Bệnh sởi
-
Hiện nay số ca mắc tại một số địa phương tăng đột biến, có nơi tăng hơn 10 lần, điển hình như Hà Nội và TP.HCM.
-
Thông thường chỉ có trẻ em dưới 14 tuổi mắc bệnh sởi. Tuy nhiên gần đây, số ca bệnh sởi ở người lớn lại gia tăng, trong khi nhiều người lại chủ quan không nghĩ “lớn rồi còn bị sởi”.
-
Theo nhận định của các chuyên gia, dịch sởi có thể tiếp tục gia tăng tại Hà Nội trong các tháng cuối năm 2018 và đầu năm 2019, do đó Sở Y tế Hà Nội khuyến cáo người dân đảm bảo tiêm vắc xin phòng chống bệnh sởi, đặc biệt là trẻ 6 tuổi khi nhập lớp 1.
-
Đề đề phòng bệnh sởi nên hạn chế ăn nội tạng động vật; thức ăn cay, nóng.
-
Trước khi nhập viện, trẻ thường có biểu hiện sốt cao, dùng hạ sốt nhưng không giảm.
-
Chồng, con đều bị mắc quai bị và tự khỏi, nên đến lượt mình bị quai bị, chị P.T.H.H (35 tuổi, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) không đi viện mà tự mua kháng sinh về uống. Đến khi đau đầu dữ dội, buồn nôn mới nhập viện thì đã bị chẩn đoán viêm màng não.
-
Những người đàn ông này đều được thế giới công nhận là nặng nhất thế giới với cân nặng trên 400kg.
-
Dịch sởi bùng phát ở Mỹ đang có diễn biến ngày càng phức tạp. Tổ chức y tế thế giới WHO cho biết hơn 100 quốc gia có tỷ lệ tiêm phòng sởi ở trẻ em cao hơn Mỹ, bao gồm Bangladesh, Zimbabwe ...
-
Trước tình hình bệnh sởi lan nhanh như hiện nay, PGS. Nguyễn Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng đã có những khuyến cáo về chăm sóc các bệnh nhân mắc sởi: Trẻ em mắc sởi đều phải được uống vitamin A.
-
Thông tin về dịch sởi đã khiến không chỉ phụ huynh mà lãnh đạo, giáo viên nhiều trường phải thấp thỏm, lo lắng tìm biện pháp phòng dịch cho học sinh. Thời điểm này, tại Hà Nội, sĩ số chuyên cần của nhiều trường đã giảm mạnh.