Biến đổi khí hậu
-
Sau kết quả đạt được từ Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL (WB9), Bộ NNPTNT cùng 10 tỉnh vùng ĐBSCL tiếp tục chuẩn bị Dự án Chống chịu khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng ĐBSCL (MERIT - WB11). Dự án lần này có tổng nguồn vốn 741 triệu USD (tương đương khoảng 17.759 tỷ đồng).
-
Sau 5 tháng khởi đầu vụ tôm nước lợ năm 2024, đến thời điểm này, người nuôi tôm ở các tỉnh trong khu vực ÐBSCL đã thật sự "ngấm đòn" trước những khó khăn đến từ thời tiết, dịch bệnh và đặc biệt là giá tôm đang có xu hướng giảm ngày càng sâu hơn kể từ tháng 5 đến nay.
-
Trước diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, ở nhiều địa phương khu vực biên giới của tỉnh Sơn La đã xảy ra hiện tượng thiên tai bất thường, BĐBP tỉnh Sơn La đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm giảm thiểu và khắc phục tối đa hậu quả do thiên tai gây ra.
-
TP.HCM có nhu cầu tiếp cận các nước có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó Hà Lan là một trong những đối tác tin cậy.
-
Nhằm chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn cầu, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu phát thải bằng “0” – Net Zero vào năm 2050 tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
-
Sau lễ mít tinh, gần 1.000 người là đại biểu, sở ban ngành tỉnh Quảng Trị, tổ chức đoàn thể, người dân, hội viên nông dân tham gia vệ sinh, dọn sạch rác tại khu vực bãi tắm Thái Lai.
-
Hội nông dân Sơn La liên kết với Đại sứ quán các nước, các tổ chức phi chính phủ, hỗ trợ hội viên nông dân thông qua các dự án; giúp hội viên tiếp cận với cách thức sản xuất khoa học, hiện đại, từng bước thích ứng với biến đổi khí hậu và nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
-
"Hạn hán xâm nhập mặn ngày càng khốc liệt, đời sống người dân sẽ khó khăn hơn, thu nhập giảm, người nghèo ven biển nông thôn buộc phải rời bỏ nhà cửa, ruộng đồng để di cư đến nơi khác. 10 năm qua có khoảng 1,7 triệu người di cư khỏi Đồng bằng sông Cửu Long…", Đại biểu Sáu nêu.
-
PGS.TS Phan Thanh Bình cho rằng, bảo vệ ĐBSCL là cấp bách, cấp thiết nhưng phải gắn với căn cơ và lâu dài, phải tính kế sách trăm năm chứ không phải vài năm hay vài chục năm.
-
TP.HCM yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh đầu tư công nghệ cao, khuyến khích việc sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu chất thải, kiểm soát và xử lý triệt để ô nhiễm.