Biển Gò Công
-
Ở Tiền Giang, có một loài từng gắn với những bữa cơm nghèo khó của người dân nay "lên đời" thành đặc sản vừa ngon vừa lạ được nhiều người yêu thích.
-
Ghi nhận ngày 6/5 tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang cho thấy, thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 22.000-25.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch (khoảng 50-60 con/kg).
-
Ruốc có nơi gọi là tép biển vì hình dạng giống con tép đồng thu nhỏ, gọi là tép biển nhưng thân hình ruốc nhỏ như que tăm. Về vùng biển Gò Công, tỉnh Tiền Giang vào mùa gió chướng sẽ dễ dàng cảm nhận thấy mùi vị của ruốc biển ở khắp nơi, nhất là các xã ven biển Tân Thành, Tân Điền.
-
Cá bống thòi lòi không còn lạ lẫm gì đối với những người dân ven biển vùng Gò Công. Đây là loài động vật lưỡng cư, có thể bò nhanh trên mặt đất, leo cây và di chuyển trên mặt nước với tốc độ khoảng 30km/giờ.
-
Hắc cấy là tên gọi dân gian về con khô cá đuối, là loại cá quen thuộc trong đời sống ẩm thực của người Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
-
Xuôi dòng sông Bảy Háp ra bãi bồi là đến cửa biển ấp Gò Công, thuộc xã bãi ngang Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân (Cà Mau). Khi nước ròng, người dân nơi đây lại ra bãi biển săn bắt với la liệt các đặc sản như mò ốc, sò huyết, bắt cá, mực tua, lưới ghẹ, ốc móng tay, con bắp chuối; lên rừng bắt ốc len, ba khía...
-
Từ sáng sớm, ông Năm Đực (Phạm Văn Đực) và mọi người dong con tàu nhỏ vượt gió chướng miền Tây ra biển Gò Công (Tiền Giang) bắt đầu 1 ngày "săn lộc biển"-con ốc cà na. Cuối ngày, thu lọp, bình quân mỗi tàu bắt được vài chục ký ốc cà na, trừ tiền dầu cũng kiếm được 2-3 triệu/ngày.