Biệt thự pháp
-
Liên quan đến những ồn ào, tranh cãi trái chiều về màu sơn mới của ngôi biệt thự cũ kiểu Pháp ở số 49 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội... nhà "Hà Nội học" Nguyễn Ngọc Tiến đã có những chia sẻ với Dân Việt.
-
Trước việc tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến thuê “thần đèn” Nguyễn Văn Cư di dời ngôi biệt thự Pháp cổ ở số 26 Lê Lợi, TP.Huế, chuyên gia và cơ quan chuyên môn đã bày tỏ lo ngại về nguy cơ mất an toàn khi di dời công trình.
-
Theo Trung tâm Giám định chất lượng xây dựng - Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên-Huế, kết cấu công trình biệt thự Pháp cổ dự kiến thuê “thần đèn” Nguyễn Văn Cư di dời đã xuống cấp, nên việc di dời công trình không hiệu quả về mặt an toàn chịu lực.
-
Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu UBND TP.Huế nghiêm túc thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh về việc di dời biệt thự Pháp cổ tại số 26 Lê Lợi, TP.Huế.
-
Các đơn vị liên quan đề xuất cần nghiên cứu thêm phương án xây dựng lại mới một công trình biệt thự theo hình thức kiến trúc nguyên mẫu như công trình biệt thự Pháp cổ tại 26 Lê Lợi, TP.Huế trên khuôn viên khu đất đối diện.
-
“Không phải công trình kiến trúc Pháp nào cũng là tiêu biểu, cũng có giá trị và cần cân nhắc để tránh cản trở sự "phát triển" trong xây dựng đô thị...” là lý giải của một quan chức tỉnh Thừa Thiên - Huế về việc sẽ đập bỏ biệt thự số 26 Lê Lợi, thành phố Huế để nhường đất cho một tổ hợp khách sạn.
-
Nhiều văn nghệ sĩ ở Huế lo ngại trước việc trụ sở của Liên hiệp Các hội VHNT tỉnh là biệt thự tuyệt mĩ mang kiến trúc Pháp được giao cho doanh nghiệp nghiên cứu đầu tư dự án khách sạn.
-
Căn biệt thự xây thời Pháp đã hơn 100 tuổi trên đường Nơ Trang Long vừa được phá bỏ. Đây là một trong những căn biệt thự cực hiếm còn sót lại ở Sài Gòn.
-
“Nếu biệt thự cổ hết hạn thì nên trùng tu vì đó cũng là xây dựng, bảo tồn công trình văn hóa”, TS. Nguyễn Tấn Vạn, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam nói.