Bình ổn giá
-
Đại diện liên các bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, Tổng cục Thống kê đều nhất trí quan điểm cần thiết phải đề xuất đưa thịt lợn vào diện mặt hàng bình ổn giá.
-
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân trên địa bàn tỉnh lo ngại nên đã đổ xô đi mua thực phẩm. Trước tình trạng này, Tổng Công ty lương thực miền Bắc – Vinafood 1 đều khẳng định cung ứng đủ lương thực, gạo cho người dân, khuyến cáo người dân nên mua đủ dùng, không cần tích trữ.
-
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân trên địa bàn tỉnh lo ngại nên đã đổ xô đi mua thực phẩm. Trước tình trạng này, Tổng Công ty lương thực miền Bắc – Vinafood 1 đều khẳng định cung ứng đủ lương thực, gạo cho người dân, khuyến cáo người dân nên mua đủ dùng, không cần tích trữ.
-
Bộ Tài chính sẽ xin ý kiến Bộ Công Thương, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế về quyết định miễn thuế để trình Thủ tướng Chính phủ sớm quyết định.
-
Mục tiêu của Chính phủ là đưa giá heo hơi về mức 50.000 đồng/kg để bình ổn giá. Vì thế, giá heo hơi hôm nay 4/2 tiếp tục có biến động. Cụ thể, tại một số tỉnh miền Bắc giá heo hơi hôm nay đã giảm sâu xuống dưới 80.000 đồng/kg, với mức giảm từ 1.000- 6.000 đồng/kg.
-
Thời điểm hiện tại, giá hầu hết các mặt hàng phục vụ Tết không có hiện tượng tăng đột biến. Giá thịt lợn so với trước Tết chỉ tăng nhẹ 5-10% (do trước Tết giá thịt lợn đã ở mức khá cao). Hiện giá thịt lợn phổ biến ở mức: 150.000 - 170.000 đồng/kg.
-
Sở Tài chính TP.HCM vừa có văn bản trình UBND thành phố đề xuất xem xét, chỉ đạo về việc định hướng điều chỉnh giá các mặt hàng thịt heo trong chương trình bình ổn thị trường trên địa bàn.
-
Tại phiên họp cuối năm của Ban Chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Trưởng ban Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu: Không được để thiếu thịt lợn, nếu thiếu cho nhập ngay.
-
Giá cả leo thang, cung không đủ cầu, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vào dịp cuối năm luôn khiến người tiêu dùng lo lắng, các cơ quan chức năng phải đau đầu.
-
Những ngày gần đây, giá lợn hơi tiếp tục tăng mạnh trên cả nước và chưa có dấu hiệu dừng lại. Giới chuyên gia cho rằng, một phần do nguồn cung khan hiếm, một phần do các hộ chăn nuôi “găm hàng” chờ giá thịt lợn tăng cao hơn.