Bộ Công Thương
-
Theo Bộ Công Thương, các sàn thương mại như Temu, Shein và 1688 đã hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng chưa tiến hành đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương. Người dân tuyệt đối không thực hiện giao dịch trên các nền tảng này khi chưa được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký tại Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử.
-
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số được giao nhiệm vụ chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của sàn Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành Việt Nam. Bộ Công Thương khuyên người dân cần thận trong việc mua sắm trên các sàn thương mại điện tử như Temu, Shein, 1688.
-
Trao đổi với báo chí bên lề phiên họp ở tổ của Quốc hội sáng nay 26/10 về vấn đề liên quan đến sàn thương mại Temu (Trung Quốc), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thông tin đã chỉ đạo cụ thể về các biện pháp ứng phó.
-
Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan (Đoàn ĐBQH TP.HCM): “Mấy ngày nay, báo chí và mạng xã hội nhắc nhiều đến Temu, tôi mới đầu cũng không biết Temu là gì, nhưng nay tìm hiểu và có vào xem”.
-
Sàn thương mại điện tử Temu từ Trung Quốc đang phả hơi nóng hầm hập trên thị trường Việt Nam, gây áp lực không hề nhỏ lên các đối thủ. Theo các chuyên gia, sản phẩm ở Temu đã nâng giá lên rồi để giảm giá ảo nhằm thu hút người mua là chính.
-
Một ngày sau khi Cục Kinh tế số và Thương mại điện tử, Bộ Công Thương khẳng định Temu (sàn thương mại điện tử từ Trung Quốc hoạt động chưa đăng ký tại Việt Nam, ngày 24/10, Temu đã có văn bản xin giấy phép hoạt động, gửi Bộ Công Thương.
-
Trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu Châu Âu và Quỹ FNF, CHLB Đức tại Việt Nam, sáng nay (24/10), Viện Nghiên cứu Châu Âu tổ chức hội thảo với chủ đề: "CBAM và doanh nghiệp Việt Nam: Thích ứng nền kinh tế xanh".
-
Tại Họp báo thường kỳ quý III/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã trả lời câu hỏi liên quan tới việc quản lý các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới đang hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt gần đây là sự xuất hiện của sàn Temu.
-
Theo Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ Công Thương đã nghiên cứu về điện hạt nhân nhiều năm trước. Việc khôi phục đầu tư, phát triển điện hạt nhân tại dự thảo Luật Điện lực sửa đổi đang trình Quốc hội nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Theo dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ Công Thương - cơ quan chủ trì soạn thảo cho rằng, quy định này nhằm mục đích bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.