Bộ Kế hoạch

  • UBND TP.Đà Nẵng vừa có chỉ đạo các đơn vị chủ đầu tư, điều hành dự án; UBND các quận, huyện; các sở, ban, ngành nghiêm túc triển khai thực hiện hoạt động đấu thầu, công tác lựa chọn nhà thầu qua mạng năm 2022.
  • Dịch Covid-19 không chỉ gây khó khăn cho hoạt động kinh tế mà còn để lại nhiều vấn đề xã hội. Trong tháng 12-2021, có 119.800 doanh nghiệp (DN) tạm dừng kinh doanh, trong đó có gần 55.000 DN rút lui khỏi nền kinh tế.
  • Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đường cao tốc để phấn đấu đến năm 2030 có 5.000 km đường cao tốc.
  • Trước đây, những mô hình, dịch vụ kinh doanh đổi mới sáng tạo phải mất nhiều năm để thuyết phục khách hàng sử dụng, nhưng nay, trong nguy có cơ vì đại dịch COVID-19 mà chuyển đổi ấy trở nên nhanh chóng hơn, tạo bước đột phá trong hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang nỗ lực hoàn thiện dự thảo nghị quyết về việc triển khai gói hỗ trợ phục hồi kinh tế 350 nghìn tỷ đồng để Chính phủ kịp ban hành ngay trước Tết.
  • Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong năm 2021, chỉ mới có 16.000 doanh nghiệp tiếp cận được các nền tảng kỹ thuật số - một con số quá nhỏ so với số lượng 800.000 doanh nghiệp của cả nước.
  • Mô hình khu công nghiệp sinh thái chỉ thật sự phát huy được vai trò tích cực với chiến lược phát triển bền vững của quốc gia khi được nhân rộng trên cả nước với sự hỗ trợ về chính sách, công nghệ, tài chính, thông tin và cơ chế kết nối chặt chẽ giữa các bên liên quan.
  • Nhật hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 tại Việt Nam, với 4.792 dự án còn hiệu lực, có tổng vốn đăng ký đến tháng 11/2021 đạt 64,2 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ hơn140 quốc gia và vùng lãnh thổ vào Việt Nam.
  • Nền kinh tế đã bước vào chặng đua nước rút chỉ còn nửa tháng cuối năm. Tới nay, trong các mục tiêu kinh tế, gần như chắc chắn đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, khi 11 tháng dừng ở 1,84%. Trong khi đó, mục tiêu về tăng trưởng GDP còn trông chờ những nỗ lực cuối cùng của nền kinh tế.
  • Cùng với những yếu tố khách quan, việc giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay ODA chậm do nhiều địa phương xây dựng kế hoạch vốn chưa sát với nhu cầu cũng như tính đến khả năng giải ngân của dự án.