Bộ khoa học và công nghệ
-
Ngày 21/9, tại trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ (WIPO) ở Geneva, Thụy Sỹ, kỳ họp thường niên lần thứ 61 các Hội đồng của các nước thành viên WIPO đã khai mạc với sự tham dự của khoảng 750 đại biểu từ 135 nước thành viên, cùng với các nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ chức phi chính phủ.
-
Sáng 23/9, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Tọa đàm “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong Y tế”, đây là sự kiện nằm trong chuỗi chương trình AI4VN 2020 của Bộ KH&CN.
-
Ngày 17/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020.
-
Diễn đàn "Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2020" lần thứ 4 sẽ bàn về giải pháp thúc đẩy phát triển, chuyển giao công nghệ sử dụng năng lương tiết kiệm, hiệu quả.
-
Ngày 10/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã có buổi làm việc để đánh giá kết quả phối hợp công tác giai đoạn 2016-2020, định hướng nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021-2025.
-
Theo ông Sacha Wunsch-Vincen, chuyên gia cao cấp của WIPO, để duy trì và tiếp tục nâng hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu, Việt Nam cần xác định đâu là nút thắt nghẽn cần tháo gỡ để các doanh nghiệp tư nhân có thể tăng đầu tư cho nghiên cứu và gia tăng hoạt động sáng tạo.
-
Tại nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Bộ Khoa học và Công nghệ đã đặt ra mục tiêu sẽ phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, hòa bình và phát triển bền vững.
-
Báo cáo của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới ghi nhận Việt Nam xếp thứ 42 trên 131 quốc gia và nền kinh tế, giữ vị trí số một trong nhóm 29 quốc gia cùng mức thu nhập.
-
Ngày 25/8, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức Phiên họp thứ nhất Ban soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
-
Vài năm trở lại đây, nhờ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, các sản phẩm chủ lực của tỉnh Sơn La đều được các thị trường khó tính như Nhật Bản, UAE, Mỹ... đón nhận.