Bỏ sổ hộ khẩu
-
Trong quản lý của ủy ban xã, huyện và công an có 39 thủ tục hành chính cần đến hộ khẩu.
-
Sổ hộ khẩu chỉ phù hợp với thời kỳ quản lý hành chính bao cấp, thời kỳ công nghệ thông tin chưa phát triển. Việc bỏ sổ hộ khẩu sẽ tránh được nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp và tránh được nhiều tiêu cực, vi phạm…
-
Theo Bộ Công an, hiện tại, sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân (CMND) vẫn còn nguyên giá trị theo quy định của Luật Cư trú, Luật Căn cước công dân và việc xóa bỏ các loại giấy tờ này đang được Chính phủ giao Bộ Công an thực hiện theo lộ trình.
-
Trung tướng Trần Văn Vệ - Quyền Tổng Cục trưởng Tổng Cục Cảnh sát (Bộ Công an) cho biết, đến năm 2020, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hoàn thành, khi đó, Bộ này sẽ đề xuất bỏ sổ hộ khẩu.
-
Trung tướng Trần Văn Vệ - Quyền Tổng Cục trưởng Tổng Cục cảnh sát, Bộ Công an thông tin như vậy tại buổi họp báo về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính sáng nay (7.11) trước nhiều ý kiến về việc bỏ Sổ hộ khẩu, Chứng minh nhân dân.
-
Vì sao bỏ sổ hộ khẩu, việc quản lý dân cư qua mã số định danh sẽ vận hành thế nào?... các câu hỏi sẽ được Bộ Công an giải đáp.
-
Sau khi cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được đưa vào vận hành, công dân chỉ cần xuất trình 3 thông tin khi thực hiện các thủ tục hành chính.
-
Ủy viên thường trực UB Tư pháp Đỗ Đức Hồng Hà cho rằng, nếu bỏ sổ hộ khẩu thì người dân sẽ được công bằng hơn trong quyền khám chữa bệnh, đi học, làm việc...
-
Theo thông tin từ Bộ Công an, chưa thể ấn định thời gian sẽ bỏ Sổ hộ khẩu, bởi việc này phụ thuộc rất lớn vào việc hoàn thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với 15 thông tin cơ bản và việc kết nối với các bộ ngành đang quản lý các thông tin khác để đơn giản hoá thủ tục, giấy tờ công dân.
-
Chính phủ đồng ý với phương án bãi bỏ hình thức quản lý dân cư đăng ký thường trú bằng “Sổ hộ khẩu” và thay thế bằng hình thức quản lý thông qua mã số định danh cá nhân.