Cá dọn bể
-
Đến miền Tây nhớ thưởng thức loài cá mặt quỷ hay còn gọi là cá lau kiếng bởi thịt cá vừa dai, vừa thơm ngon, ngọt bổ dưỡng khiến du khách sẽ nhớ mãi không quên.
-
Đồng đất bỏ hoang nhiều, nguồn thức ăn cho cua sẵn, công chăm sóc không nhiều, vốn đầu tư thấp…là những thuận lợi đối với Đào Ngọc Trọng (xã Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) khi bắt tay làm mô hình nuôi cua đồng.
-
Sau vấn nạn sử dụng kích điện, thuốc trừ sâu hủy hoại môi sinh khiến lượng cá tôm tự nhiên giảm hẳn, giờ ngư dân lại thêm mối lo khó tránh dẫn đến tình cảnh cất thuyền, treo lưới, gác cần câu vì loài cá dọn bể.
-
Bất kể nơi nào loài cá dọn bể (còn gọi là cá tỳ bà, cá Ma hay cá Mặt quỷ, cá lau kính) xuất hiện đều ghi nhận những hố sâu ở bờ bao (do cá đào để đẻ trứng) và sự vắng bóng của những loài thủy sản bản địa.
-
Theo nhiều người dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, vì loài cá dọn bể sinh sản với tốc độ chóng mặt, tranh giành nguồn sống với các loài khác nên còn được đặt một tên gọi khác là: Cá Ma.
-
Cá dọn bể được xếp vào danh mục những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm, có khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài khác. Câu hỏi đặt ra là loài cá này nguy hiểm như thế, tại sao người dân vẫn nuôi nhiều và có thể sử dụng như một loài thực phẩm được không?
-
Không biết bằng con đường nào, từ bể cảnh nhỏ bé của gia đình, cá dọn bể, một loài sinh vật ngoại lai có nguồn gốc từ Nam Mỹ đã thoát ra ngoài môi trường tự nhiên và đang phát triển tràn lan ngoài sông hồ từ Nam chí Bắc, đe dọa đến sự sống của các loài bản địa khác.
-
Cá tỳ bà còn có tên gọi khác là cá lau kiếng, cá dọn bể. Với lớp da bên ngoài rằn ri lốm đốm, đầu to, mình đen trũi, loài cá này tạo cho người ta cảm giác sờ sợ nên không nhiều người dám ăn món cá tỳ bà nướng, dù loài cá này thịt ngọt và săn chắc.