Ca khúc

  • Hôm qua, diva nhạc Việt Thanh Lam đã khoe ảnh cậu con trai út Đăng Quang cùng với một lời nhắn nhủ đầy ý nghĩa.
  • Sự bùng nổ của ngành công nghiệp giải trí bên cạnh hậu thuẫn của mạng xã hội, các MV (music video) ca nhạc trong nhiều năm nay đã trở thành cầu nối đắc lực để các ca sĩ trẻ tiếp cận gần hơn với công chúng. Thế nhưng, bên cạnh mặt tích cực để nhanh nổi tiếng nhiều ca sĩ trẻ lại sử dụng những hình ảnh "nóng”, gợi cảm một cách quá đà vào trong MV ca nhạc, tạo nên không ít bức xúc ngay từ chính người hâm mộ.  
  • Với những thế hệ người Việt Nam lớn lên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và cả những năm tháng về sau này, không ai là không yêu bài hát “Đưa cơm cho mẹ đi cày” của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. Ông cũng là một trong những nhạc sĩ gắn bó nhất với các thế hệ tuổi thơ qua những ca khúc “Em bay trong đêm pháo hoa”, “Rửa mặt như mèo”, “Tiếng chim trong vườn Bác”...
  • Nếu nói "Stand by me" đã đưa Ben E. King lên đỉnh cao sự nghiệp thì chính "Save The Last Dance For Me" là bệ phóng đưa ông đến gần hơn với công chúng.
  • Vào một buổi sáng giá lạnh, 5 nhạc sĩ chuyên nghiệp đi qua một mê cung những chốt kiểm soát để tới một lớp học nhỏ, nơi họ sẽ làm việc với 10 nữ tù nhân ở nhà tù Rikers Island (New York, Mỹ). Sau khi gặp nhau, họ cất vang tiếng hát. Đó là những bài hát ru con do chính những nữ tù nhân viết.
  • Nữ ca sĩ trẻ Thùy Chi đã có một màn lột xác khi đứng chung sân khấu với các đàn chị trong nghề như Mỹ Linh, Thanh Lam
  • Từng tham chiến, những nhà văn như Chu Lai, Nguyễn Văn Thọ, Bảo Ninh và Lê Minh Khuê nhận thấy rõ sự trần trụi, khốc liệt của chiến tranh cùng những nỗi buồn hậu chiến.
  • Tối 2.5, liveshow “Dấu ấn” của ca sĩ, NSƯT Thanh Thúy sẽ được truyền hình trực tiếp trên VTV9. 20 năm gắn bó với sân khấu ca nhạc cũng là 2 thập kỷ Thanh Thúy khoác trên mình  bộ quân phục. Phóng viên NTNN trò chuyện với chị trước ngày diễn ra liveshow. 
  • "Ông hoàng nhạc sến" đưa mẹ đến buổi họp báo của nữ danh ca Sơn Tuyền.
  • Ngày nay phụ nữ Chăm ca hát là chuyện bình thường, nhưng vào thập niên 70 đến đầu 80 (thế kỷ XX), những buổi văn nghệ hay tập hát ở các làng Chăm thật sự là một “phong trào cách mạng”.