Cà na Thái
-
Một nơi ở Đồng Tháp, hóa ra trái đặc sản ở đây là một loại quả dại tha la kênh nước nổi, bán hết veo
Đến với huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) nhiều người không chỉ ấn tượng với những loại đặc sản như: nem, quýt hồng mà còn cảm thấy thú vị với hình ảnh trái cà na-một loại quả dại vào mùa nước nổi. -
Nhắc đến cà na, nhiều người nhớ đến loại cây thường mọc ven sông ở vùng sông nước. Bà Nguyễn Thị Kim, ấp Bàu Nâu, xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, (tỉnh Long An) chia sẻ: “Thấy cây cà na thích hợp trồng ở vùng ngập nước xã Vĩnh Trị nên tôi tận dụng bờ kênh để trồng gần 100 cây cà na Thái...".
-
Ông Đặng Văn Thường, ấp Long An B, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A (Hậu Giang) đã chọn trồng cây cà na Thái để trồng trên diện tích 2000m2 đất nhà mình. Ông Thường bán cành cà na giống giá 15.000 đồng/cành, bán trái cà na giá 20.000 đồng/ký...
-
Ông Phan Văn Năm, ngụ ấp Hòa Bình, xã Long Thắng, huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) trồng 400 cây cà na Thái. Với việc hái trái cà na và chiết cành ca na Thái, gia đình ông Năm có lời 200 triệu đồng mỗi năm. Dù là trái cà na hay nhánh cây giống cà na, ông Năm đều bán đắt hàng, cung không đủ cầu...
-
Nhận thấy sản xuất hoa màu không đạt lợi nhuận, bà con nông dân xã Long An, thị xã Tân Châu (An Giang) chuyển sang mô hình trồng cây ăn trái như: bưởi, ổi, dừa, xoài…Trong đó, mô hình trồng ca na Thái của nông dân Nguyễn Văn Gốc, tổ 15, ấp Long Hòa cho hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Mùa nước nổi ở tỉnh An Giang, cà na trở thành một trong những món đặc sản thu hút người mua. Nhờ vậy nhiều hộ trồng và bán cà na thành phẩm có nguồn thu nhập khá…
-
Cà na, dù có vị chua chát nhưng loại cây ấy đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của biết bao đứa trẻ vùng quê nghèo. Giờ đây, không còn là loại cây mọc hoang cũng không hẳn là loại cây chỉ để ăn chơi với cách chế biến dân dã, mà cà na bây giờ đã trở thành loại cây… hái ra tiền trong hình hài giống mới - cà na Thái.
-
Là người tiên phong trong chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây cà na Thái, bà Ngô Thị Hai (sinh năm 1952, ngụ ấp Hòa Tân, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đang sở hữu 5 công cà na đang vào vụ thu hoạch và 10 công vừa mới ươm cây con...
-
Ông Bành Văn Nhứt, ở ấp Long Thạnh 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang chuyển 3 công ruộng sang trồng cà na-loài cây hoang dại. Sau khi trồng 8 tháng thì cà na cho trái, 1 năm cà na ra trái 3 vụ, mỗi vụ ông Nhứt bán trái cà na được 45 triệu đồng, thương lái tự tìm vào vườn thu mua, có bao nhiêu trái cùng mua hết...
-
“Vốn” ban đầu chỉ là 3 gốc cà na Thái trồng bên hiên nhà, anh Nguyễn Văn Nhẫn (ngụ ấp Hòa Thuận, xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) đã nhân giống và đem trồng xen canh với nhãn, thế mà đến nay, loại cây ra trái bé tí này giúp gia đình anh có thu nhập ổn định, với 200 trăm triệu đồng/năm.