Cà phê chồn
-
Bằng phương pháp nuôi chồn hương để sản xuất cà phê Arabica, cà phê của gia đình ông Vy Văn Thông (xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) có hiệu quả kinh tế rất cao và còn xuất khẩu ra nước ngoài.
-
Khởi nghiệp với đủ thứ nghề như bỏ mối hải sản, nuôi rắn, môi giới thị trường chứng khoán, cuối cùng anh Nguyễn Văn Cừ (37 tuổi) ở thôn Tân Phú, xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú (Bình Phước) đã tìm cho mình được hướng đi mới.
-
Từ khi đến với nghề nuôi chồn hương, anh Cừ mới thoát cảnh long đong đủ nghề mà vẫn bí. Tới khi anh sản xuất thành công "siêu phẩm" cà phê chồn chính là cái đích khởi nghiệp hoàn hảo.
-
Liên quan đến thông tin cho rằng chồn hương (cầy hương) đang bị đối xử dã man để sản xuất cà phê chồn, một số nông dân khẳng định đây là thông tin thiếu chính xác. Trên thực tế, nông dân chỉ nuôi cầy vòi hương để làm cà phê chồn chứ không phải nuôi chồn hương.
-
Thức uống có giá trị cao nhất ngành cà phê, phổ biến ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á, chứa đựng sự thật vô cùng tàn nhẫn.
-
Những quả cà phê chín mọng, ngon nhất sẽ được các chú chồn hương (cầy vòi hương) loài thú chuyên ăn thịt và quả chín lựa chọn để “điểm tâm”.
-
(Dân Việt) - Sau một thời gian khảo sát tìm hiểu, ông Nguyễn Quốc Minh từ TP.HCM đã quyết định lên Đà Lạt (Lâm Đồng) đầu tư 42 tỷ đồng để xây dựng trang trại trồng cà phê sạch - nuôi chồn và sản xuất chế biến cà phê chồn.
-
Dân Việt - Bạn Phạm Thị Hiền Thảo đặt câu hỏi: Tôi muốn hỏi chuyên gia Nguyễn Lân Hùng, chồn hương và cầy hương có phải là một loại không?
-
Giữa thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột có trang trại nuôi chồn hương, để tạo ra một trong những loại cà phê đắt nhất thế giới: 10 triệu đồng/kg (gấp 100 lần giá cà phê bột thông thường).
-
(Dân Việt) - Cà phê siêu sạch Mê Trang (MC) được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại với nguyên tắc “3 không”: Không pha trộn, không hóa chất, không chất bảo quản.