-
Quyết định “chia tay” 3ha chè để chuyển sang làm mô hình vườn – ao – chuồng (VAC), anh Lưu Văn Phương (42 tuổi, ở xóm Lũng 1, xã Phú Lạc, Đại Từ, Thái Nguyên) đã thoát cảnh nghèo, xây được nhà mới, thậm chí còn tậu được chiếc xe tải để làm dịch vụ vận chuyển cho bà con.
-
Phương pháp tưới nhỏ giọt tuy không mới, nhưng ở Tây Ninh, ông Huỳnh Biển Chiêu là một trong những người tiên phong áp dụng cho mãng cầu (na). Thu hoạch vụ đầu tiên, kỹ thuật này giúp ông tiết kiệm được nhiều chi phí đồng thời tăng sản lượng lên 40% so với tưới dải ở các vụ trước.
-
Bằng cảm quan và kinh nghiệm, người trồng phải xác định được đúng thời điểm lá thuốc “chín” già, tích lũy đủ hương liệu, là lúc cho thu hoạch. Nếu hái sớm, lá thuốc còn xanh sẽ khiến thuốc có màu không sáng đẹp, chất lượng kém.
-
Mỗi tháng ông Phúc xuất chuồng 80-100 con thỏ giống và khoảng 250 kg thịt thương phẩm. Trừ mọi chi phí, tiền lãi thu được khoảng 15 triệu đồng.
-
“Chim công là loài không quá khó để chăm sóc nhưng nếu không có kiến thức và áp dụng sai quy trình kỹ thuật nuôi, hiệu quả sẽ không cao. Trong đó, giai đoạn ấp nở chim công cần phải lưu ý nhiều nhất để không bị hao hụt về số lượng” – ông Nguyễn Hữu Khởi chia sẻ kinh nghiệm ấp nở trứng chim công.
-
Rời bỏ cá sấu, dế, rắn mối do thu nhập thấp, không có lãi và tốn nhiều công chăm sóc, đầu năm 2012, anh Đặng Thành Văn (phường Phước Long, Nha Trang, Khánh Hòa) tìm kiếm các thông tin trên mạng và đã tìm ra vật nuôi hấp dẫn mới: Chim bồ câu.
-
Lão nông Bùi Văn Xuân, ngụ ở ấp Phú Quới (xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) cho biết, ở ấp Phú Quới có rất nhiều hộ dân trồng chanh không hạt, với diện tích trung bình từ 4 công (4.000m2) đến 1ha.
-
Giai đoạn nuôi dê hậu bị kéo dài khoảng 4- 5 tháng đối với dê cái (từ sau khi cai sữa cho đến khi dê có chửa lần đầu) và 8-9 tháng đối với dê đực (từ sau khi cai sữa cho đến khi sử dụng dê đực để phối giống).
-
“Đà điểu nuôi rất nhàn mà cho hiệu quả kinh tế cao”, đó là điều ông Lê Văn Lượng ở tổ 6, phường Thịnh Lang (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đúc rút được sau hơn 4 năm gắn bó với loài vật "đặc biệt" này.
-
“Tuy là giống chim quý nhưng chim công lại rất dễ nuôi, dễ thuần. Đặc biệt nguồn thức ăn cho chim công vô cùng phong phú, rẻ tiền, có sẵn trong tự nhiên” - ông Nguyễn Hữu Khởi, triệu phú chim công ở Bắc Ninh chia sẻ.