Căn cước công dân
-
Luật Cư trú 2020 bỏ các quy định riêng về điều kiện đăng ký thường trú tại TP trực thuộc Trung ương từ 1/7/2021. Hiện có 5 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ.
-
Theo dự thảo mới của Bộ Công an, quy trình cấp thẻ Căn cước công dân gắn chíp sẽ diễn ra 7 bước. Dưới đây là chi tiết quy trình cấp thẻ Căn cước công dân gắn chíp.
-
Sau 10 ngày, nếu thay đổi số Căn cước công dân nhưng chưa đi thông báo thay đổi với cơ quan thuế, cá nhân/tổ chức sẽ trong diện bị phạt.
-
Theo dự thảo mới của Bộ Công an, người dân khi đổi thẻ Căn cước công dân gắn chíp điện tử có thể yêu cầu chuyển phát qua bưu điện mà không phải đến tận nơi lấy.
-
Thẻ căn cước công dân mới (thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử) dự kiến sẽ bắt đầu được phát hành vào tuần đầu tiên của tháng 1/2021.
-
Đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thường trú hoặc nơi tạm trú; trường hợp có Thẻ căn cước công dân thực hiện tại Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh nơi thuận lợi.
-
Nếu như CMND có 9 số thì thẻ Căn cước công dân có 12 số. Vậy ý nghĩa 12 chữ số trên thẻ Căn cước công dân là gì?
-
Hiện tại, địa phương duy nhất hỗ trợ cấp thẻ Căn cước công dân online tại nhà là TP.HCM. Mặc dù hỗ trợ kê khai online nhưng người dân vẫn phải đến trực tiếp cơ quan Công an để chụp ảnh, lấy vân tay, ký xác nhận…
-
Theo quy định của pháp luật về đất đai, để bảo đảm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của người dân ở mọi lứa tuổi thì trường hợp chưa có CMND hoặc Căn cước cong dân vẫn được cấp Sổ đỏ.
-
Khi xin cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân công dân phải đến cơ quan quản lý Căn cước công dân tại nơi đăng ký thường trú (ở cấp huyện hoặc cấp tỉnh) để thực hiện thủ tục...