Cảng cạn
-
Tiếp tục chiến lược công nghiệp hóa mạnh mẽ, tỉnh Bình Dương dự kiến xây cảng cạn với diện tích gần 80 ha, có năng lực đến 93.600 TEU mỗi năm.
-
Bộ GTVT giao Cục Hàng hải Việt Nam chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Nghị định số 38/2017 của Chính phủ về đầu tư xây dựng cảng cạn.
-
Cảng cạn Phú Mỹ có diện tích gần 38 ha sẽ giúp Bà Rịa - Vũng Tàu hoàn thiện hệ sinh thái công nghiệp cảng biển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ. Hai cảng cạn khác của miền Nam cũng chỉ cách đó không quá 1 giờ xe chạy.
-
Theo quy hoạch, mục tiêu đến năm 2030, hệ thống cảng cạn có khả năng thông qua khoảng từ 25% - 35% nhu cầu hàng hóa vận tải container xuất nhập khẩu theo các hành lang vận tải.
-
Theo quy hoạch, cụm cảng cạn ở Thừa Thiên Huế có diện tích 15 – 20 ha, giai đoạn đến 2050 là 150 ha.
-
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa công bố mở cảng cạn Phú Mỹ (giai đoạn 1) tại khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ 3, phường Phước Hòa, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với quy mô 37,8ha với cầu cảng cho tàu 3.000 tấn/sà lan.
-
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đề xuất quy hoạch 101 cảng cạn trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
-
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vừa cho biết, giai đoạn 2021-2025, doanh nghiệp này tiếp tục tập trung hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chính là đầu tư nâng cấp hàng loạt các cảng biển trải dài trên 3 vùng miền của nước ta.
-
Việc Tân Cảng Long Bình (Đồng Nai) có thêm chức năng cảng cạn mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp ở miền Đông nhờ dịch vụ đa dạng, chuyên nghiệp, phù hợp với nhiều quy mô doanh nghiệp khác nhau.
-
Cảng cạn Tân Cảng Long Bình (Đồng Nai) nằm trong hệ sinh thái cảng, logistics của Tân Cảng Sài Gòn đã chính thức vận hành tại lễ công bố ngày 29/3.