Cánh đồng mẫu
-
Hơn 20 năm qua, người dân ở phường Tam Sơn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh luôn gắn bó với giống nếp nhung với diện tích hơn 500ha/vụ. Nhờ trồng giống lúa nếp nhung đặc sản, một năm nông dân nơi đây có doanh thu đạt trên 50 tỷ đồng/năm.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
-
Trong một cuộc trao đổi với các doanh nghiệp nông nghiệp lớn tổ chức mới đây, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan nêu câu hỏi: Tại sao một đất nước nông nghiệp bắp cũng phải nhập, đậu nành cũng phải nhập để làm thức ăn chăn nuôi, thủy sản?”.
-
Mặc dù gặp nhiều ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng việc sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Bình Định, vẫn có nhiều tăng trưởng bất ngờ.
-
Việc chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây ăn quả và cây trồng cạn giá trị cao hơn, đã giúp nông dân ở vùng đất xã Cát Hanh (huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) tăng thu nhập, thay đổi cuộc sống.
-
Thời gian qua, UBND huyện Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi hơn 643 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang xây dựng các mô hình như nuôi ốc nhồi, nuôi cá chép lai, trồng dưa kim hoàng hậu, nghệ, bí xanh,… Nhờ đó, nhiều hộ nông dân đã thu lợi hàng trăm triệu đồng/ha.
-
Xã Canh Vinh là địa phương tiêu biểu của huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định về phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm lo nâng cao đời sống người dân, nhờ chú trọng phát huy nội lực trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
-
Vụ hè thu năm nay, lúa ST24 được người dân đánh giá là trúng mùa.
-
Tại ĐBSCL, kết quả thực hiện một số mô hình giảm lượng giống gieo sạ trong sản xuất lúa hàng hóa cho thấy, giảm lượng hạt giống gieo sạ từ 200kg/ha xuống 80kg/ha, người trồng lúa có thể tiết kiệm được 1,6 triệu đồng/ha. Qua đó, nông dân có thể tăng lợi nhuận từ nghề trồng lúa.
-
Năm 2020, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3%, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt trên 43 tỷ USD.