Cào hến
-
Dân Gia Lai lội kênh cào vô số con này, xưa ăn chống đói, nay nhà giàu ăn hôm trước hôm sau lại thèm
Xuôi theo dòng nước kênh Ayun Hạ (tỉnh Gia Lai), từng tốp người ngụp lặn cào hến mưu sinh. Nụ cười loang theo vệt sóng nước sau mỗi mẻ hến nặng trĩu, trong lòng xôn xao niềm thích thú nghĩ về vị hến ngọt thơm. -
Tại Tam Kỳ có làng Tân Phú thuộc xã Tam Phú (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), trải qua bao biến thiên phát triển nghề nghiệp sinh nhai từ thời mở đất cho tới nay, cư dân nơi đây vẫn luôn truyền đời nối nghiệp nghề cào hến.
-
Những ngày này, nhiệt độ ở các huyện vùng cao Nghệ An như Con Cuông, Tương Dương luôn ở mức trên 40 độ C. Dưới nắng nóng như thiêu như đốt của vùng “chảo lửa”, nhiều người dân vẫn dầm mình dưới khe, suối để cào đặc sản hến mưu sinh.
-
Nép mình bên dòng sông La hơn 300 trăm năm nay, thôn Bến Hến xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) gắn bó với nghề đi thụt lùi, nghề cào hến truyền thống. Hến ở nơi đây không chỉ là món ăn đặc sản, có thương hiệu nổi tiếng khắp cả nước, mà người dân nhờ đó có nguồn thu nhập khá ổn định.
-
Ông bà ta có câu: "Câm như hến". Thời điểm này ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau nghề cào "con câm" này lại mang về thu nhập không hề nhỏ cho người dân...Từ tháng 8, vùng Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển) rộn ràng nghề cào hến. Hến nhiều, con rất mập và thịt rất ngon.
-
Hơn 300 năm qua, làng Bến Hến xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) lặng lẽ nép mình bên dòng sông La hiền hòa. Loài nhuyễn thể của dòng sông này được sử dụng để chế biến thành những món ăn “đặc sản” mang đặc trưng riêng của người dân Đức Thọ nói riêng, Hà Tĩnh nói chung.
-
Hơn 300 năm qua, làng Bến Hến xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) lặng lẽ nép mình bên dòng sông La hiền hòa. Loài nhuyễn thể của dòng sông này được sử dụng để chế biến thành những món ăn “đặc sản” mang đặc trưng riêng của người dân Đức Thọ nói riêng, Hà Tĩnh nói chung.
-
Hến nấu cháo, nấu riêu, nấu canh mồng tơi, rau tập tàng,… thơm sực mà nhẹ nhàng lắng đọng, không “to miếng, đắt tiền” như nhiều loài thủy sản khác.