Cao su tự nhiên
-
Giá cao su chốt tuần này tăng mạnh tại thị trường Nhật Bản. Trong khi đó, giá cao su Trung Quốc tiếp tục giảm nhẹ.
-
Năm 2022, thị trường kỳ vọng vào sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, sau khi các ngân hàng trung ương lớn tung ra các gói cứu trợ, giá cao su thế giới có thể sẽ tăng mạnh trong nửa cuối quý I/2022...
-
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về sản lượng cao su tự nhiên và thứ 3 về xuất khẩu cao su. Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu nhiều cao su nhất của Việt Nam.
-
Nhập khẩu cao su từ Việt Nam của các thị trường lớn trên thế giới năm qua đều có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, ngoài Trung Quốc, thị phần cao su của Việt Nam tại các thị trường này vẫn ở mức thấp. Đây là khó khăn của cao su Việt để đạt mức tăng trưởng xuất khẩu hơn 3,5 tỷ USD trong năm 2022...
-
Năm 2022, Việt Nam có khả năng hưởng lợi kép cả về lượng xuất khẩu và trị giá do thế giới vẫn khan hiếm nguồn nguyên liệu cao su, giá mủ cao su tiếp tục tăng hoặc neo ở mức cao.
-
Giá cao su đang duy trì đà tăng, thị trường tăng đồng loạt trên các sàn trọng điểm, cụ thể là sàn Osaka và Thượng Hải. Trong khi đó, DN ngành cao su kiến nghị Chính phủ cho phép xác định doanh thu gỗ cao su như mủ, tham vọng thu hàng chục nghìn tỷ đồng năm 2022...
-
Giá cao su tại châu Á tăng nhẹ trong tuần đầu năm 2022; giá mủ cao su nguyên liệu trong nước cũng tăng trở lại theo xu hướng của thị trường thế giới.
-
Do nhu cầu tăng cao từ Trung Quốc, xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2021 thắng lợi lớn, bất chấp những tác động của dịch Covid-19.
-
Trước tình hình lạc quan của thị trường cao su, các cơ quan chức năng đã đưa ra kế hoạch xuất khẩu đạt 3,5 tỷ USD cho ngành cao su trong năm 2022...
-
Giá cao su có xu hướng giảm trên các sàn giao dịch châu Á từ giữa tháng 12 đến nay. Tuy nhiên, thời gian tới, giá cao su có khả năng sẽ khởi sắc trở lại do nguồn cung bị gián đoạn và nhu cầu chắc chắn phục hồi.