Cây ăn quả
-
Anh Lâm Quang Bình, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) đã trồng 7.000 cây cau, trên 2.000 bụi chuối nai, chuối lùn, 300 cây cam, 200 cây bưởi và gần 80 cây sầu riêng, 30 măng cụt, 100 cây ổi...nuôi 100 con heo thịt, 10 con bò, gà, vịt, đào ao thả cá, mỗi năm thu về khoảng 500 triệu đồng.
-
5 cây cảnh này không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà mà hoa quả, cành lá còn có tác dụng chữa bệnh, thày lang thích nhất.
-
Nhờ vào hướng đi mới, trồng cây ăn quả đáp ứng tiêu chí sạch, với những khu vườn xanh mướt, nhiều nông dân ở huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đã "hái ra tiền", đổi đời.
-
Thực hiện chủ trương về trồng cây ăn quả trên đất dốc thay thế cây lương thực ngắn ngày kém hiệu quả, đến nay tỉnh Sơn La đã hình thành các vùng cây ăn quả, sản lượng đạt trên 450.000 tấn quả các loại/năm; trở thành "hiện tượng" nông nghiệp của cả nước và là tỉnh có diện tích cây ăn quả lớn nhất miền Bắc.
-
Ở tuổi 54, sau khi nghỉ công tác trong quân đội, ông Vũ Đình Hài (xóm Ngò, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) có vườn trồng cây ăn quả quy mô 9.000m2, trong đó chủ lực là cây bưởi "xanh vỏ đỏ lòng"-giống bưởi da xanh, giống bưởi đỏ.
-
Các chủ vườn ở Quảng Nam rủng rỉnh tiền từ trồng cây ăn quả đặc sản, hưởng lợi từ các Nghị quyết này
Những năm gần đây nhờ sự hỗ trợ của đề án 03 của huyện Tiên Phước và Nghị quyết 35 của HĐND tỉnh Quảng Nam về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, nhiều nơi người dân trên địa bàn Tiên Phước đã tích cực cải tạo vườn tạp, đầu tư trồng cây ăn quả bước đầu đem lại tín hiệu khả quan. -
Yên Châu (Sơn La) được mệnh danh là mảnh đất của "chuối ngọt, xoài thơm", nhờ đẩy mạnh phát triển cây ăn quả nông dân nơi dây có thu nhập ổn định vươn lên làm giàu. Để cây ăn qua đạt năng xuất, chất lượng, huyện Yên Châu đã đẩy mạnh hướng dẫn người dân áp dụng các tiến bộ khoa học vào canh tác.
-
Cơn bão số 4 năm 2022 đổ bộ vào Quảng Nam, trong đó huyện Tiên Phước đã thiệt hại rất nặng nề về cây ăn quả, cây trồng khác. Để chủ động ứng phó với thiên tai qua nhiều cơn bão, nông dân xứ này đã có nhiều kế hoạch hay để bảo vệ cây ăn quả bằng cách mua dây cáp về chằng nịt kiên cố.
-
Nông dân ở Quảng Nam đang tái sử dụng các chất thải chăn nuôi làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ, phục vụ nông nghiệp tuần hoàn. Không những sản xuất thành công phân hữu cơ tốt cho cây, hoa màu mà còn sạch sẽ môi trường.
-
Với tính hiệu quả cao, nhanh chóng, giải phóng sức lao động, lại bảo vệ sức khỏe cho nông dân, thời gian qua, nông dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã bắt đầu ứng dụng drone (máy bay không người lái) vào chăm sóc cây trồng.