Cây thuốc

  • Có một vùng đất hàng chục ha tại xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình) tưởng chừng như đã bị ngủ quên trong tâm trí người dân nơi đây, đã nhiều năm chỉ là nơi cư trú của lũ chuột và cỏ dại. Vậy mà chỉ sau 3 năm, với bàn tay, trí óc của anh Nguyễn Nhật Duật, mảnh đất như đã bừng tỉnh dậy, trở nên màu mỡ đối với cây đinh lăng và một số cây dược liệu khác.
  • Tại lễ hội chùa Bắc Nga (Lạng Sơn), la liệt các loài cây thuốc quý trị "bách bệnh" được người Dao Mẫu Sơn mang xuống núi bày bán, thu hút sự tò mò của du khách bởi sự độc lạ, quý hiếm của những cây thần dược này.
  • Có những loại cây, cỏ, trong đó có loài lan quét nhìn cũng bình thường nhưng có tác dụng trị bệnh rất bất ngờ. Hiểu được giá trị của những loại thuốc quý mọc hoang dã, cư dân núi Cấm (tỉnh An Giang) đang nỗ lực bảo tồn, giữ gìn như một nét rất riêng của vùng đất huyền bí này.
  • 170 cây Trà hoa vàng đẹp lộng lẫy đang rộ hoa chính vụ được trưng bày tại lễ hội Trà hoa vàng năm 2017 tổ chức tại huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh. Du khách đến đây còn được nếm thử hương vị trà mới lạ và thưởng thức chương trình nghệ thuật đặc sắc “Rực rỡ Trà hoa vàng”.
  • Về tận vùng đồi núi hẻo lánh của huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cải tạo đất đồi, chị Nguyễn Thanh Tuyền và các thành viên của Hội Nghiên cứu trồng bảo tồn và phát triển cây dược liệu Việt Nam đã tạo ra một vườn bảo tồn dược liệu tư nhân theo hướng hữu cơ đầu tiên với nhiều bài thuốc quý.
  • Bao đời sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn, cuộc sống luôn dựa vào rừng nên người Mã Liềng ở xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hoá (Quảng Bình) đã lưu giữ được hàng trăm loại cây thuốc Nam để chữa bệnh.
  • Hội nông dân (ND) huyện Giao Thủy phối hợp với Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh và Công ty CP Traphaco mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng cây thuốc nam cho 150 hội viên ND các xã, thị trấn.
  • Tam thất mọc hoang dại là loài cây thuốc quý đang ngày càng bị cạn kiệt do sự săn lùng khai thác, thu mua như hiện nay.
  • “Dựng nhà phải có cây cột trụ, bản mới thành lập phải có cán bộ thủ lĩnh tài. Sồng A Sệnh chính là cây cột trụ của đại gia đình người Mông nơi đây!” - bà con ở bản Nà Un Trong, xã Mường Sai, (huyện Sông Mã ,Sơn La) đều bảo thế.
  • “Dựng nhà phải có cây cột trụ, bản mới thành lập phải có cán bộ thủ lĩnh tài. Sồng A Sệnh chính là cây cột trụ của đại gia đình người Mông nơi đây!” - bà con ở bản Nà Un Trong, xã Mường Sai, (huyện Sông Mã ,Sơn La) đều bảo thế.