Chăn nuôi lợn

  • Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến khó lường, do đó, nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang thực hiện phương châm "chuồng không, lợn trống", nói không với việc nhập lợn từ ngoài vào để hạn chế tối đa dịch bệnh.
  • Tình hình dịch tả lợn châu Phi (ASF) vẫn đang diễn biến phức tạp, người tiêu dùng giảm hoặc ngưng ăn thịt lợn do e ngại dịch bệnh nên đã đẩy ngành chăn nuôi lợn nước ta lâm vào một cuộc "khủng hoảng" mới chỉ sau một năm hồi phục. Điều này cũng khiến mục tiêu xuất khẩu thịt lợn càng trở nên khó khăn.
  • Số lợn con giống được mua tại tỉnh Hải Dương về tập kết tại xã Tân Mỹ, TP.Bắc Giang, sau đó vận chuyển lên huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn bán kiếm lời. Đặc biệt số lợn giống này không có giấy kiểm dịch động vật nên nguy cơ dịch bệnh lây lan là rất cao.
  • Đến các địa phương nơi đang có ổ dịch tả lợn châu Phi vào thời điểm này, đâu đâu cũng chỉ thấy một màu trắng xóa của vôi bột. Dịch "quét" tới đâu nông trại hoang tàn tới đó, nhiều hộ chỉ biết... khóc khi trước mắt họ là khoản nợ khổng lồ không có khả năng chi trả.
  • Từ năm 2018 đến nay, ngành chăn nuôi lợn cả nước cũng như TP.Hà Nội liên tiếp trải qua khó khăn, ngoài áp lực giá cả bất ổn, người nông dân còn liên tục đối phó với dịch lở mồm long móng, nhất là dịch tả lợn châu Phi.
  • Ngay khi bắt tay vào “săn” virus dịch tả lợn châu Phi phục vụ công tác nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng loại dịch bệnh này, các nhà khoa học của Việt Nam đã xác định, đây là việc không dễ, bởi thế giới đã từng làm và thất bại, rồi để nhiệm vụ này “ngủ quên” trong nhiều năm. Nhưng dù vậy, những kết quả bước đầu cho thấy, việc này dù khó nhưng không phải không có lối ra.
  • Lần đầu tiên tại Việt Nam, dự án phát triển heo giống chất lượng cao đã được hợp tác giữa 2 doanh nghiệp (DN) hàng đầu trong lĩnh vực chăn nuôi của 2 quốc gia, là Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn (Việt Nam).
  • Để tạo lòng tin và sự quyết tâm cho người dân trong việc phối hợp chống dịch tả lợn châu Phi, mới đây UBND TP.Hà Nội đã ban hành công văn về mức hỗ trợ thiệt hại khi phải tiêu hủy lợn bị bệnh, lợn chết do dịch tả lợn châu Phi.
  • Dịch tả lợn châu Phi đã được kiểm soát, hai địa phương đầu tiên ở nước ta dập tắt được bệnh dịch này. Người chăn nuôi lợn cũng đón tin vui khi những ngày gần đây giá thịt lợn hơi xuất chuồng bất ngờ quay đầu tăng mạnh.
  • "Hiện nay toàn bộ số lợn bị dịch ở Hà Nội đã được đem đi tiêu hủy theo quy định, số lợn còn lại rất an toàn nên người dân không nên hoang mang, quay lưng với thịt lợn mà vẫn nên ăn thịt bình thường vừa để đảm bảo dinh dưỡng cho gia đình và cũng vừa để giúp đỡ người dân, ngành chăn nuôi Thủ đô vượt qua khó khăn. Chúng tôi vẫn ăn thịt lợn bình thường. Theo tôi, bà con nên chọn mua thịt lợn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và chế biến chín để ăn là đảm bảo nhất".