Chăn nuôi sạch
-
Sau khi mổ bụng con heo nái 4 năm tuổi của gia đình, Ông Thiêm (45 tuổi, ngụ Khu phố Phú Tân, Phường Tân Phú, thị xã Đồng Xoài, Bình Phước) bất ngờ phát hiện một vật lạ trong bao tử có mùi thơm vị thuốc bắc.
-
Nhận thấy việc chăn nuôi gia cầm nếu được đầu tư bài bản, đúng kỹ thuật có thể cho hiệu quả kinh tế cao, anh Hà (SN 1983, ở thôn 1, xã Quảng Thắng, huyện Hải Hà) đã vay vốn để mở rộng chuồng trại và quy mô chăn nuôi.
-
Gà chín cựa ở Xuân Sơn, Phú Thọ được chăn thả hoàn toàn tự nhiên, sáng kiếm ăn trong rừng, tối về gốc cây quanh nhà để ngủ. Chủ nuôi muốn bắt gà đãi khách phải dùng… chài.
-
Đó là gia trại gà của chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tiến 24 tuổi ở Quốc Oai (Hà Nội). Tận dụng khoảng không gian nhỏ bé trên sân thượng tầm 20m2 , chàng trai “9x” này đã và đang nhân nuôi thành công đàn gà Tân Châu trị giá hàng trăm triệu đồng.
-
Giống gà xương, thịt, lông, chân, mào đều đen có giá trị dinh dưỡng cao, vừa dùng làm thực phẩm, vừa dùng làm thuốc là một đặc sản quý hiếm của người Mông ở vùng cao Mù Cang Chải.
-
Nuôi lợn bằng chất tạo nạc cấm – hóa chất gây hại sức khỏe không còn hiếm gặp. Trong khi đó, thịt lợn lại là một món ăn dường như không thể thiếu trong mâm cơm của người Việt. Để giúp người tiêu dùng tránh cảnh “tiền mất tật mang”, dưới đây chuyên gia chỉ cách đơn giản phân biệt thịt lợn có chất tạo nạc.
-
Hôi thối nồng nặc, inh tai, nhức óc… là những cảm nhận của các gia đình sống xung quanh các khu nuôi trồng trên nhà tầng ở một số tuyến phố của Thủ đô đang phải trải qua.
-
Bỏ nghề nuôi lợn, nhanh chóng chuyển sang nuôi đàn “con be be” lấy thịt với hình thức nhốt chuồng và nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP đã giúp anh Hoàng Văn Mừng “thu có 3 tỉ đồng/ năm” như lời anh vui vẻ nói.
-
Tốt nghiệp Đại học Hàng hải với tấm bằng kỹ sư khoa Chế tạo vỏ, chẳng ai ngờ chàng trai trẻ Đào Duy Khương (SN 1986) lại quyết định rẽ ngang và thành công với mô hình nuôi vịt trời bán hoang dã trên vùng đất mỏ.
-
Không nhốt chuồng như cách nuôi truyền thống, hoặc heo quanh vườn nhà, giống heo đi hoang này do đồng bào thiểu số người Kor (ở thôn Quế, xã Trà Bùi, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) nuôi chủ yếu cho sống trong rừng.