Chế Bồng Nga
-
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
-
Sau khi qua đời, vị hoàng giáp này được người dân truy phong là “Mạ tặc trung vũ hầu” (trung dũng chửi giặc). Ông là một trong những nhân tài trung dũng, yêu nước nổi tiếng trong lịch sử.
-
Về cái chết của Thượng tướng Trần Khát Chân, trong sách “Đại Việt sử ký toàn thư” có đoạn viết: Người đời truyền rằng Trần Khát Chân khi sắp bị chém, lên núi Đốn Sơn gào thét 3 tiếng. Chết qua ba ngày, sắc mặt vẫn như sống, ruồi nhặng không dám bậu vào.
-
Tên bề tôi nhỏ của Chế Bồng Nga sợ bị giết đã chạy sang trại quân của ta, chỉ vào chiến thuyền sơn màu xanh, nói rằng đó là thuyền của vua nước hắn. Trần Khát Chân liền hạ lệnh cho quân sĩ, nhất tề nhả đạn. Thuyền của Chế Bồng Nga bị lủng ván và Chế Bồng Nga trúng đạn mà chết...
-
Tương truyền, ba công chúa con vua Trần Duệ Tông (1337 - 1376) là Quý Minh, Bảo Hoa và Quang Ánh cùng Gia Từ hoàng hậu rời bỏ kinh thành về miền quê ven biển Thái Bình mua đất bãi sình lầy hoang hóa lập điền, thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô và dinh điền của triều đình đồng thời khai khẩn đất hoang tăng nghiệp canh nông.
-
Sau khi Dương Nhật Lễ mất, mẹ ông sang Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga sang đánh Đại Việt báo thù. Nghe lời mẹ Dương Nhật Lễ, Bồng Nga đem quân đánh kinh đô Thăng Long, đốt phá cung thất, gây nhiều phiền toái cho các vua Trần từ Trần Nghệ Tông trở về sau.
-
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Trần Khát Chân là người ở Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh (nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục. Ông đỗ thái học sinh khoa Mậu Thìn (1388).
-
Đỗ Tử Bình ăn chặn 10 mâm vàng mà Chế Bồng Nga cống nạp, đẩy vua Trần Duệ Tông vào cuộc chiến với Chiêm Thành, gián tiếp khiến vị vua này tử trận ở kinh thành Đồ Bàn.
-
Trong lịch sử ghi nhận nhiều vụ án tham nhũng hối lộ, việc điều tra và xử lý tham nhũng cũng thể hiện được tình hình triều chính lúc bấy giờ. Một triều đình với những vị quan thanh liêm thì ngàn vàng cũng không thay đổi được họ.
-
Nê Thông là con ngựa của vua Trần Duệ Tông, một con tuấn mã cực kỳ hiếm hoi. Nó là con ngựa mà nhà vua đã cưỡi khi thân chinh tiễu phạt quân Chiêm Thành cách đây hơn sáu thế kỷ.