Chi phí sản xuất
-
Giá Ure đã giảm đến mức thấp nhất trong vòng 1 năm qua, tuy nhiên tình hình các loại nguyên liệu khác bất ổn, do đó giá phân bón vẫn khó lường từ đây đến cuối năm.
-
Tiêu thụ nội địa chỉ khoảng 60 triệu tấn/năm, kênh xuất khẩu sụt giảm do Trung Quốc giảm mua clinker từ Việt Nam, dư thừa xi măng đang ở mức báo động với nhiều doanh nghiệp cũng như toàn ngành.
-
Theo đại diện Hiệp hội Phân bón Việt Nam, một trong những nguyên nhân khiến giá thành phân bón sản xuất trong nước tăng lên do toàn bộ chi phí phát sinh về thuế VAT được các doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất.
-
Do chi phí sản xuất, giá than tăng cao, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất xi măng trong nước đang phải đối diện với khủng hoảng “kép” khi càng sản xuất càng lỗ nặng.
-
Ngày 17/8, ghi nhận tại các đại lý ở TP Gia Nghĩa (Đắk Nông), giá cà phê mua vào ở mức 48.600 đồng/kg; còn tại huyện Đắk R'lấp, giá cà phê thu mua là 48.500 đồng/kg. Đây là mức giá cao nhất trong vòng gần 5 năm qua.
-
Nhiều nông dân trăn trở vì “cõng” chi phí sản xuất, bởi giá vật tư nông nghiệp, trong đó có giá phân bón hiện ở mức cao, chi phí thuê đất, nhân công… cũng tăng vọt, khiến cho lợi nhuận nhà nông trồng lúa ngày càng bị teo tóp, thậm chí là không có lời.
-
Chi phí sản xuất tăng cao, tình trạng thiếu hụt chip và các đợt phong tỏa ở Trung Quốc đã giáng đòn mạnh lên hãng sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới.
-
Giá ure tại Trung Quốc ngày 4/8 là 2.438 nhân dân tệ/tấn (360 USD/tấn), nhích lên 8 nhân dân tệ/tấn so với ngày trước đó.
-
Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật “sốt giá” là vấn đề được nhắc đến liên tục nhiều tháng qua. Bởi đây là mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của nông dân.
-
Giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng cao và chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”. Điều đó dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp (DN) phải tự bù lỗ, vừa lo thiếu vốn để dự trữ nguyên liệu, vừa lo đơn hàng xuất khẩu trục trặc nếu nâng giá để bù đắp chi phí…