Chiến tranh thế giới
-
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, cả Mỹ và Anh đều duy trì một đội ngũ lớn những phụ nữ làm trong lĩnh vực phá mật mã. Công việc của họ rất quan trọng nhưng lại ít được biết tới.
-
Những toan tính chính trị khác nhau của các bên trong phe chiến thắng đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần sau khi Hitler đã tự sát. Kể từ đó cho đến nay, châu Âu và Nga hàng năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít vào hai ngày khác nhau.
-
Từ dòng sông Thames, nếu đã thoáng thấy bóng của đồng hồ Big Ben nghĩa là bạn đã thực sự đến Luân Đôn. Khi mặt trời lặn, bốn mặt đồng hồ màu nâu đỏ đuợc chiếu sáng để ai cũng có thể nhìn thấy nó dù đang ở cách xa hàng dặm.
-
Mật danh của bà là “Nhím”, loài động vật đáng yêu nhưng có thể cuộn tròn với gai nhọn thách thức khi gặp nguy hiểm, vì nữ điệp viên Pháp Marie-Madeleine Fourcade sở hữu những góc cạnh mạnh mẽ không thể ngờ tới.
-
Ngày 9/5 tới, Nga sẽ kỷ niệm Ngày Chiến thắng, đánh dấu 75 năm Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai. Góp phần vào chiến thắng vĩ đại đó có vai trò không nhỏ của lực lượng tình báo Liên Xô.
-
Ngày 28/3/1917, những cô gái trẻ chưa chồng tại nước Anh nộp đơn xin gia nhập Quân đoàn phụ nữ (WAAC). Chỉ 3 ngày sau đó, họ được điều động tới các mặt trận tiền tuyến ở Pháp và bắt đầu làm nhiệm vụ trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ I đầy khốc liệt.
-
Cách đây đúng hai năm, phi công Roman Filipov đã chiến đấu giữa vòng vây khủng bố IS và tự kết liễu cuộc đời mình bằng một trái lựu đạn, quyết không trở thành tù binh trong tay kẻ địch.
-
Cụ thể, Lầu Năm Góc đã tổng hợp và thống kê lại được 875 lỗi trên chiếc tiêm kích siêu đắt đỏ F-35 của mình, trong đó có một vài lỗi có thể khiến máy bay rơi bất cứ lúc nào trong lúc đang vận hành.
-
Trùm phát xít Hitler được biết đến với mối tình lâu năm với Eva Braun. Thế nhưng, trong suốt thời gian bên nhau, Hitler chưa từng một lần chính thức giới thiệu Eva Braun với công chúng. Vì sao Hitler muốn che giấu mối quan hệ này?
-
Truyền thông phương Tây luôn khắc hoạ một Liên Xô thiếu thốn trang bị vũ khí khi bị Đức bất ngờ tấn công. Tuy nhiên thực tế Liên Xô chỉ... thiếu người sử dụng vũ khí chứ không hề thiếu súng ống đạn dược.