Chim trĩ
-
Nhắc đến thầy Hà Thanh Hải, sinh năm 1989, giáo viên Trường Tiểu học số 1 Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ai cũng thán phục bởi sự năng động và hoạt bát. Thầy Hải ngoài dạy học còn làm nghề tay trái là nuôi chim trĩ bán online. Loại chim này có đặc tính hoang dã dễ nuôi hơn gà, thịt ngon, giá thành cao, mỗi tháng thầy Hải có 30 triệu đồng bỏ túi từ nuôi loài chim nuôi ưa làm dáng này.
-
Xuất thân trên vùng đất khó khăn do thổ nhưỡng không phì nhiêu, trồng trọt chăn nuôi luôn gặp trở ngại, từ đó thầy giáo Nguyễn Thành Lập, 58 tuổi ngụ ấp 5, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chọn mô hình nuôi chim trĩ-một trong những loài chim quý hiếm để làm cuộc đổi đời để cải thiện cuộc sống và đã mang lại kết quả rất bất ngờ.
-
Là người đầu tiên của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nuôi chim trĩ theo mô hình, bà Lành cho biết, ban đầu bà chỉ có 50 con chim trĩ đỏ, nhưng chết sạch. Sau chuyển sang chim trĩ xanh và cứ đều đều bà thu về 30 triệu đồng/ tháng.
-
Mô hình trang trại của Trương Hoàng Vũ (34 tuổi, ở TP.Cà Mau) rất đa dạng với nhiều vật nuôi có giá trị kinh tế cao như: Chim chỉ, chim công, chồn hương, gà nòi, kỳ nhông…
-
Nắm bắt được đặc tính của chim trĩ là sợ tiếng ồn, hay hoảng loạn bay nhảy, làm chậm lớn, anh Trần Minh Thiệp ở thôn Cẩm Lãnh, xã Tiên Cẩm, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) đã nuôi bằng cách cho nghe nhạc, thu lãi được gần 300 triệu đồng/năm.
-
Đó là mô hình của anh Vũ Văn Hạnh ở khu vực Thới Hưng, phường Long Hưng (quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) áp dụng phương pháp nuôi chim trĩ trên đệm lót sinh học. Trang trại quy mô 400 con, nguồn thu từ bán chim trĩ giống và thương phẩm lợi nhuận trên 300 triệu đồng/năm.
-
Nông dân Giao Thủy, Nam Định dùng miếng nhựa đỏ che mắt cho chim trĩ để ngăn chúng đánh nhau, giảm tỷ lệ trứng hỏng.
-
Vào những ngày này, bà Vũ Thị Lành (65 tuổi) ở xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy (Nam Định) đang tất bật chăm sóc hơn 1.000 con chim trĩ để chuẩn bị đón tiếp các “thượng đế” đến mua hàng về ăn và làm quà biếu Tết. Nhờ công việc nuôi con dặc sản này mà trung bình mỗi dịp Tết bà Lành kiếm được gần 400 triệu đồng.
-
"Để đưa thịt chim trĩ vào siêu thị, bên cạnh chăn nuôi sạch, đảm bảo truy xuất được nguồn gốc, tôi còn phải hợp tác với lò mổ tập trung..."
-
Nhìn đàn chim trĩ hàng trăm con được gắn "cặp kính" trước mắt cứ đưa đầu nghiêng nghiêng ngó ngó trông rất ngộ nghĩnh, những người có mặt không khỏi bật cười.