Chính sách tiền tệ nới lỏng
-
Tờ MarketWatch nhận định thị trường chứng khoán Mỹ hiện đang ở trong giai đoạn đầu tăng trưởng, và sẽ còn tăng trong chu kỳ khoảng 3-5 năm tiếp theo do hàng loạt nguyên nhân dưới đây.
-
Các nhà chức trách Trung Quốc đang nỗ lực kích thích chi tiêu tiêu dùng cũng như hỗ trợ khu vực doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ - vốn đóng góp phần lớn lượng việc làm trên thị trường lao động.
-
Biên bản cuộc họp mới nhất Ủy ban Thị trường mở (FOMC) thuộc Cục Dự trữ Liên bang Fed gần đây cho thấy các quan chức Fed tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng.
-
Cục Dự trữ Liên bang Fed gần đây đã phát đi tín hiệu về việc đổi chiều chính sách tiền tệ thông qua dự báo tăng lãi suất trong năm 2023 thay vì năm 2024 như tuyên bố hồi tháng 3.
-
Cục Dự trữ Liên bang Fed hôm 16/6 (giờ Mỹ) đã thay đổi giọng điệu khi cho thấy kỳ vọng tăng đáng kể về lạm phát trong năm nay và đưa ra lộ trình thời điểm tăng lãi suất trong tương lai.
-
Cảnh báo từ các nhà kinh tế Deutsche Bank cho thấy lạm phát có nhiều khả năng sẽ trở thành vấn đề dai dẳng, tiềm ẩn nguy cơ gây khủng hoảng tại nhiều nền kinh tế trong những năm tiếp theo.
-
Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố một chỉ báo lạm phát quan trọng tăng nhanh hơn dự kiến trong tháng 4 do áp lực tăng giá khi nền kinh tế phục hồi sau đại dịch.
-
Các nhà kinh tế nhận định việc giá tiêu dùng tăng tập trung ở một số mặt hàng cụ thể nghĩa là thị trường chưa nên lo lắng sau mức tăng CPI bất ngờ mà Mỹ công bố hồi giữa tuần này.
-
Trong khi các nhà đầu tư thế giới quan ngại về vấn đề lạm phát, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc PBoC có nhiều vấn đề phải lo hơn là sự gia tăng giá cả.
-
“Tôi cho rằng còn quá sớm để bàn về mức độ thu hẹp chính sách tiền tệ ở đây” - Chủ tịch Fed chi nhánh St.Louis James Bullard nhấn mạnh.