Chính sách tiền tệ
-
Cục Dự trữ Liên bang FED trong cuộc họp hôm 29/4 cam kết sẽ duy trì lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng cho đến khi nền kinh tế Mỹ phục hồi trở lại từ đại dịch Covid-19.
-
Sau hàng loạt gói kích thích kinh tế khổng lồ trong giai đoạn khủng hoảng đại dịch Covid-19, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED có thể sẽ tạm dừng những nỗ lực như vậy trong cuộc họp chính sách tiền tệ 29/4 tới đây cho đến khi có được bức tranh toàn cảnh về những gì đang diễn ra trong nền kinh tế.
-
Hôm 20/3, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tuyên bố cắt giảm lãi suất cơ bản LPR lần thứ hai trong năm nhằm kích thích nền kinh tế trì trệ do đại dịch Covid-19, sau khi tăng trưởng kinh tế Trung Quốc lần đầu tiên lao dốc sau nhiều thập kỷ.
-
Các ngân hàng Trung Quốc đã bơm hơn 1 nghìn tỷ USD vào hệ thống tài chính chỉ trong quý I/2020 trong nỗ lực hồi sinh nền kinh tế “tê liệt” do nhiều tuần phong tỏa vì đại dịch Covid-19.
-
Bộ trưởng Tài chính Singapore Heng Swee Keat hôm 6/4 đã tiết lộ gói kích thích tài chính thứ ba trị giá 3,55 tỷ USD trong 2 tháng gần đây để hỗ trợ doanh nghiệp và công dân xoa dịu những thiệt hại từ biện pháp kiểm soát dịch Covid-19 nghiêm ngặt.
-
Ngân hàng Trung Ương Singapore hôm 30/3 tuyên bố các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ để xoa dịu tác động của đại dịch Covid-19 khi nền kinh tế nước này đối diện suy thoái.
-
Chính phủ Anh mới đây đã tăng cường các biện pháp ngăn chặn lây lan đại dịch virus corona bằng các gói viện trợ cho doanh nghiệp. Quyết định này được Thủ tướng Anh Boris Johnson công bố mới đây, đánh dấu nỗ lực ngày càng được tăng cường nhằm ngăn chặn dịch bệnh và bảo vệ nền kinh tế khỏi tác động nghiêm trọng.
-
Việt Nam sẽ khó đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 2020 là 6,8%. Nhưng điều quan trọng là đã đẩy nhanh được việc tạo lập các nền tảng cho tăng trưởng cao trong tương lai…
-
Việt Nam sẽ khó đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 2020 là 6,8%. Nhưng điều quan trọng là Việt Nam đã đẩy nhanh được việc tạo lập các nền tảng cho tăng trưởng cao trong tương lai…
-
Cục Dự trữ Liên bang FED mới đây vừa quyết định cắt giảm lãi suất cơ bản về mức 0 cùng một chương trình nới lỏng định lượng QE trị giá 700 tỷ USD để xoa dịu nền kinh tế trước tác động khủng khiếp của dịch virus corona.