Chống hàng giả
-
Khách hàng vẫn có thể mua hàng trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) dịp Tết Giáp Thìn, nhưng việc khó phân biệt hàng giả, hàng nhái vẫn còn là bài toán khó giải.
-
Cùng sự bùng nổ của thời đại công nghệ 4.0, các loại thực phẩm chức năng được làm giả, nhái, thậm chí chứa chất cấm “tung hoành” đang là vấn đề nhức nhối, khiến người tiêu dùng lạc vào “ma trận”…
-
"Lẽ ra phải biểu dương, khen thưởng thành tích chống hàng giả của tôi chứ, chẳng ai có thể mua chuộc được tôi cả", ông Trần Hùng nói trước tòa và cho rằng mình bị truy tố oan.
-
Được cho là sản xuất và đóng gói tại căn nhà chật hẹp ở ngoại thành Hà Nội, nhưng các vỏ hộp thực phẩm chức năng nhãn hiệu Lady, V3, Xtraman, HYPOLY, HeBora Collggen Enrich; Collagen Top Queen New, Glucosamine, BORA thể hiện xuất xứ từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
-
Khi lực lượng chức năng kiểm tra, chủ hàng không được nguồn gốc, xuất xứ của lô 8.000 chai tinh dầu có tổng giá trị gần 21 triệu đồng.
-
Cục QLTT TP. Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với Cục cảnh sát hình sự, Bộ Công an và Công an quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội đã tạm giữ lô hàng gần 3 tấn nguyên liệu thuốc, thực phẩm chức năng tại khu đô thị Times City.
-
“Nếu không có phương án để kiểm soát hiệu quả vấn nạn hàng giả trên không gian mạng thì chúng ta sẽ không tận dụng được hết thế mạnh của thương mại điện tử”.
-
Chống hàng giả qua thương mại điện tử cần có sự chung tay cập nhật thông tin thị trường; 100% các cơ sở kinh doanh, các sàn giao dịch thương mại điện tử… phải ký cam kết chống hàng giả.
-
Năm 2022, quận Ba Đình đã phát hiện 5 vụ vi phạm trật tự xây dựng, xây dựng sai phép, xử phạt 102,5 triệu đồng và đã xử lý xong 3 vụ, đang giải quyết 2 vụ.
-
Trung bình mỗi bộ quần áo thể thao hiệu Adidas, Nike được cơ sở đăng bán từ 55.000 - 65.000đồng/ bộ. Toàn bộ hàng hóa được kinh doanh chủ yếu trên mạng xã hội.