Chu Đệ
-
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến được thể hiện rất rõ.
-
Một trận gió lốc bất ngờ nổi lên làm gãy cờ của Lý Cảnh Long, Yên Vương Chu Đệ thuận gió phóng hỏa đánh trả, rồi lại chém đầu mấy vạn, lại thêm hơn chục vạn quân địch chết đuối...
-
Minh Thành Tổ Chu Đệ từng hai lần ra lệnh thảm sát cung nữ, đẩy 3.000 người vào chỗ chết. So với phụ hoàng Chu Nguyên Chương về độ tàn ác, Chu Đệ chỉ hơn chứ không kém.
-
Về việc tranh giành ngai vàng thì không thể không nhắc đến nhà Minh, tiêu biểu là sự kiện Chu Đệ vào kinh thành, cướp được ngai vàng. Nhưng sau đó ông đã phát hiện một bí mật và bật khóc xin lỗi cháu mình. Sự thật là gì?
-
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì, tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh?
-
Theo "Minh Sử", Nguyễn An (1381 - 1453) người vùng Hà Đông (Hà Nội, Việt Nam ngày nay) là người có công lớn trong việc xây dựng Tử Cấm Thành. Ông được hoàng đế Chu Đệ giao trọng trách làm tổng công trình sư xây dựng Tử Cấm Thành, cùng với thái giám Trịnh Hòa người Trung Quốc.
-
Mặc dù triều đại nhà Minh tồn tại trong suốt 276 năm (1368 – 1644 sau Công nguyên), luôn được ca ngợi vì đã giữ yên được non sông, gấm vóc, khiến người dân có thể an cư lạc nghiệp và là thời kỳ của những phát minh tiên tiến nhưng đó là khi người ta chưa nhìn ra những câu chuyện khác của thời đại này.
-
Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.
-
Theo Thù Vực Chu Tư Lục thì vua tôi nhà Hồ đều bị xử chết cả chỉ có mỗi Hồ Nguyên Trừng được tha vì có tài. Còn theo Cô thụ bao đàm, vua tôi Hồ Quý Ly được tha, riêng Quý Ly bị đẩy đi làm lính thú ở Quảng Tây.
-
So với những người con khác của Võ Tắc Thiên thì Lý Hiền có một kết cục đúng là không thể thê thảm hơn.