Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV
-
Sau hơn 22 ngày làm việc, hôm nay 29/11, Quốc hội khoá XV bước vào ngày làm việc cuối cùng và bế mạc Kỳ họp thứ 6.
-
Với đa số tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
-
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, Hà Nội nên phát triển các mô hình đô thị TOD trong khu vực nội đô, thay vì dành tiền xây các con đường "đắt nhất hành tinh".
-
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Luật Thủ đô sửa đổi còn quy định chung chung, chưa cụ thể về các cơ chế, chính sách trọng dụng nhân tài. Đại biểu đề xuất thể hiện rõ chế độ thù lao dành cho nhân tài, chính sách đào tạo, quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm nhân tài sau khi vào làm việc tại các cơ quan nhà nước.
-
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc sử dụng tên gọi Luật Căn cước thể hiện rõ tính khoa học, vừa bao quát được phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của luật, vừa phù hợp với xu hướng quản lý xã hội số.
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc điều chỉnh tên gọi Luật Căn cước và tên thẻ căn cước là hoàn toàn phù hợp, đạt các mục đích quản lý, phục vụ nhân dân.
-
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận về dự luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Đây là dự luật nhận được nhiều ý kiến của ĐBQH trong phiên thảo luận tại tổ, đặc biệt là vấn đề liên quan đến quy định "cấm lái xe khi có nồng độ cồn".
-
Góp ý về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, có một số ý kiến đề nghị cân nhắc quy định cấm tuyệt đối người điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Liệu vấn đề này sẽ có nhiều tranh luận khi Quốc hội thảo luận dự luật trên?
-
Đại biểu Quốc hội Đoàn Thị Thanh Mai cho biết, người lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần có xu hướng gia tăng trong thời gian qua "là một thực tế đáng lo ngại" đối với việc thực hiện mục tiêu an sinh xã hội cho toàn dân.
-
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp.
-
Theo báo cáo của Chính phủ, qua giải quyết tố cáo, các cơ quan hành chính Nhà nước đã kiến nghị xử lý 475 người, trong đó có 432 cán bộ, công chức; chuyển cơ quan điều tra xem xét, xử lý 37 vụ, 32 đối tượng, trong đó có 16 cán bộ, công chức.
-
Theo Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tội phạm tham nhũng, chức vụ phát hiện tăng 51,63% về số vụ, tăng 96,85% số đối tượng, đặc biệt, số vụ nhận hối lộ được phát hiện tăng 346,88%.
Chủ đề nóng