Chu Du
-
Ngay cả một người rất ít bại trận như Tào Tháo, sau khi đại bại ở Xích Bích trở về Hứa Đô, cũng phải than rằng: “Ta thua cũng không mất mặt!” Điều này đủ để thấy nội tâm của Tào Tháo cũng tán thán đối với mưu lược của Chu Du như thế nào.
-
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng dựa vào sự đối ứng của tinh tú (gồm hai mươi tám chòm tinh tú, được gọi là Nhị thập bát tú), đã dự đoán trước được vận mệnh của những nhân vật nào?
-
Gia Cát Lượng, vị quân sư tài ba với lòng trung nghĩa nổi tiếng, đã dành cả cuộc đời phò tá nhà Thục Hán. Nhưng liệu trong suốt cuộc đời đó, có ai khiến ông căm hận nhất?
-
Trong ba mươi sáu kế quân sự Trung Quốc cổ đại, có một kế gọi là “đả thảo kinh xà”, hay còn gọi là “đánh cỏ động rắn”, kế sách này đã từng được Tào Tháo lẫn Gia Cát Lượng sử dụng rất thành công thời Tam Quốc.
-
Trận Xích Bích là một trận chiến quan trọng trong giai đoạn đầu của Tam Quốc. Tuy nhiên, trước hơn 20 vạn quân Tào, tại sao Tôn Quyền lại chỉ giao cho Chu Du 3 vạn quân?
-
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
-
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
-
Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ,
-
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến tranh.
-
Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra, kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao?