Chủ quyền Việt Nam
-
Ông Nguyễn Nam Nhân, Phó giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao TP.HCM cho biết, quan điểm của Sở hoàn toàn ủng hộ việc cơ thủ Trần Quyết Chiến ngưng giải đấu ở Trung Quốc vì hình ảnh vi phạm chủ quyền Việt Nam.
-
Bộ Công an và Bộ Quốc phòng đã chủ động tham mưu với Đảng, Nhà nước nhiều chủ trương, giải pháp cơ bản, chiến lược, góp phần quan trọng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
-
Thanh tra Sở TT-TT Hà Nội vừa xử phạt Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh 60 triệu đồng vì phát hành tài liệu có hình ảnh bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện các quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam.
-
Sau khi lệnh cấm đánh bắt ở biển Đông do Trung Quốc ngang nhiên áp đặt một cách vô lý kết thúc vào ngày 16/8, đã có hơn 16.000 tàu cá Trung Quốc từ đảo Hải Nam bắt đầu đổ xuống vùng biển này, đánh bắt ở những vùng biển đang có tranh chấp.
-
Bộ NN&PTNT khẳng định, quyết định ngừng đánh cá có thời hạn do Trung Quốc đơn phương áp đặt trên Biển Đông không có giá trị đối với vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
-
Cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ thể hiện ngay trong quá trình thụ đắc lãnh thổ bắt đầu từ thế kỷ XVII. Từ giữa thế kỷ XIX, chủ quyền này được chính thức ghi nhận trong văn bản các Hiệp ước quốc tế.
-
“Việc Trung Quốc tuyên bố huấn luyện bắn đạn thật tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, đe dọa đến hòa bình, ổn định ở khu vực và Biển Đông".
-
Việt Nam phản đối và yêu cầu Trung Quốc không để tái diễn các hành động tương tự, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.
-
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin Tổng thống Philippines Duterte ra lệnh quân đội chiếm đóng tất cả các thực thể Philippines có yêu sách chủ quyền ở Biển Đông mà chưa bị bên nào chiếm đóng cũng như tuyên bố sẽ thăm đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trong thời gian tới.
-
Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.