-
Bộ GD-ĐT vừa công bố danh mục sách giáo khoa tiếng Anh lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
-
Từ giữa tháng 2.2019, 3 chính sách pháp luật về áp dụng chương trình giáo dục phổ thông, điều chỉnh mức đóng bảo hiểm xã hội và thanh lý ô tô công chính thức có hiệu lực.
-
Chương trình mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
-
Đó là thông tin được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) chia sẻ trong buổi họp báo công bố Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới diễn ra vào chiều 27.12.
-
Với đa số phiếu thuận, chiều 21/11, Quốc hội chính thức đồng ý điều chỉnh lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Không chốt “cứng” thời hạn lùi 1 năm hay 2 năm như đề xuất mà Quốc hội đưa ra hạn chót cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới là năm 2020.
-
Mục tiêu thứ nhất của chương trình giáo dục phổ thông dự thảo là giáo dục con người phát triển hài hòa cả về thể chất và tinh thần. Nhìn vào số môn học của hai cấp học đầu là Tiểu học và THCS, liệu có thể phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần được?
-
Góp ý vào dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (GDPTTT) vừa được Bộ GDĐT công bố, TS Vũ Thu Hương – Giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội (ảnh) cho rằng, chương trình mới còn rất nặng nề, trong khi vấn đề sống còn là năng lực tự bảo vệ, chăm sóc bản thân lại bị coi nhẹ.
-
Chương trình giáo dục phổ thông mới còn nặng, mục tiêu quá tham vọng, môn học không giảm, thời gian thực hiện gấp gáp… Theo các chuyên gia giáo dục, những khó khăn này có thể khiến giáo viên và học sinh gặp nhiều áp lực.
-
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới thực hiện giáo dục toàn diện, tích hợp ở các cấp tiểu học và THCS.
-
Chương trình giáo dục phổ thông mới nhất dự kiến thực hiện vào năm 2018, theo đó học sinh lớp 11 - 12 sẽ chỉ còn phải học 5 môn. Điều này khiến nhiều phụ huynh mừng, nhưng nhiều giáo viên lại sốc vì lo ngại không biết mình sẽ “đi đâu về đâu”?