Chương trình hỗ trợ
-
"Tôi đề nghị Chính Phủ cần quan tâm đặc biệt nếu không chúng ta lại ngược chiều vun vút như tên một tác phẩm văn học đã xuất bản", đại biểu Lê Hoàng Anh nhấn mạnh tại buổi thảo luận tại Hội trường sáng nay 27/10, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
-
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần rà soát chính sách về hỗ trợ lãi suất tránh cào bằng, cần tập trung vào một số ngành thiết yếu, đặc biệt là nông nghiệp.
-
Liên quan đến gói chính sách tài khóa, tiền tệ để thực hiện Chương trình phục hồi kinh tế, 3 "tư lệnh" ngành Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng lên tiếng giải đáp những băn khoăn của đại biểu Quốc hội.
-
Nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cảnh báo dòng tiền hỗ trợ đi sai “địa chỉ”, Chính phủ cần có cơ chế giám sát tránh trường hợp doanh nghiệp móc nối với ngân hàng, hoặc ngân hàng ưu tiên doanh nghiệp "sân sau", hay tiền đầu tư tài chính thay vì đổ vào sản xuất kinh doanh.
-
Bàn về gói phục hồi kinh tế quy mô gần 350.000 tỷ đồng vừa được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường, nhiều đại biểu Quốc hội và chuyên gia kinh tế có chung nhận định, quy mô này còn nhỏ so với kỳ vọng và nhu cầu thực tế.
-
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến về một số chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi kinh tế tăng tỷ lệ bội chi NSNN lên 5,1% GDP vào năm 2022, đồng thời cho phép nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu NSNN bình quân giai đoạn 2021-2025 có thể cao hơn 25%.
-
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác. Chương trình này được áp dụng chủ yếu trong 2 năm 2022-2023.