Chuyển đổi cây trồng
-
Với phương châm “không cho đất nghỉ, không ngừng tay ta”, ông Võ Văn Quốc không ngừng chuyển đổi giống cây trồng, từ trồng sầu riêng xen cà phê, sang chăn nuôi heo thịt, trồng nấm, cà chua, ớt ngọt, nay phát triển thêm trồng phúc bồn tử và trồng lan vũ nữ... Nhờ đó, ông có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Ngày 13.10, tại TP.Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận), Bộ NN-PTNT phối hợp UBND tỉnh Ninh Thuận và Công ty Cổ phần Phân bón dầu khí Cà Mau tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ hè thu, vụ mùa và cả năm 2016; triển khai sản xuất vụ ĐX 2016-2017 các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên...
-
Theo Sở NNPTNT tỉnh Tây Ninh, tỉnh đã chuyển giao tiến bộ KHKT phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp đối với các sản phẩm nông nghiệp như: Chăn nuôi vịt thịt theo hướng VietGAP; nuôi ba ba trong ao bể; chuyển đổi cây trồng vật nuôi đem lại hiệu quả cao; thành lập 12 tổ hợp tác sản xuất giống và đã thực hiện 76ha theo đề án Xây dựng mạng lưới nhân giống lúa trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020...
-
Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Năm - Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh cho biết, để giúp bà con ngư dân có sinh kế ổn định, Hội đã phối hợp chính quyền địa phương tìm cách hỗ trợ, khuyến khích người dân chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với tình hình thực tế
-
Trong bối cảnh xâm nhập mặn được dự báo sẽ còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp chuyển đổi cây trồng trên đất lúa đang được Bộ NNPTNT cũng như các địa phương bị ảnh hưởng triển khai rộng rãi.
-
Hôm qua (21.1), tại Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất vụ xuân 2016 do Bộ NNPTNT tổ chức, ông Ma Quang Trung (ảnh) - Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết, vụ xuân này, miền Bắc sẽ đối mặt với vụ xuân ấm (nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm- PV), vì vậy các địa phương cần chủ động chuyển đổi và bố trí cây trồng thích hợp.
-
Đó là một trong những yêu cầu của Phó Chủ tịch Thường trực Ban chấp hành T.Ư Hội NDVN Lại Xuân Môn tại buổi làm việc với Hội ND tỉnh Bình Định ngày 2.11. Tham dự buổi làm việc có ông Huỳnh Thanh Xuân - Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy và bà Trần Thị Thu Hà - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định.
-
“Với các giải pháp căn cơ như lấy nông nghiệp công nghệ cao làm “đòn bẩy”, lấy phát triển làng nghề để giải quyết việc làm..., dự kiến cuối năm 2015, Hoài Đức sẽ về đích nông thôn mới (NTM)” – ông Đỗ Đức Trung – Phó Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức chia sẻ.
-
Tính đến thời điểm này, Hà Nội đã cơ bản thực hiện xong dồn điền đổi thửa (DĐĐT) theo kế hoạch. Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi vẫn khá chậm chạp, không theo kịp tiến độ DĐĐT. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới (NTM).