Cô giáo cắm bản
-
Nghe theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1959, thầy giáo, Trần Bá Phương đã cùng hơn 800 giáo viên tình nguyện lên đường mang "con chữ" lên non, thắp lên ước mơ, tương lai tươi sáng cho học trò miền núi.
-
Những ngày qua, không khí đau thương bao trùm lên cả 2 vùng quê ở Hà Giang và Phú Thọ khi cô giáo Mai Thị Yến đã ra đi mãi mãi và chồng cô là thầy Nguyễn Đại Đình Nam đang phải cấp cứu vì đa chấn thương. Đau lòng hơn khi 2 đứa con thơ của thầy cô vẫn đang khóc nghẹn đòi cha, tìm mẹ.
-
Đại diện Bộ GDĐT cho biết, Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn đã giao các đơn vị chức năng nghiên cứu, đề xuất hình thức tôn vinh, khen thưởng cô giáo ở Hà Giang lao xuống vực tử vong trên đường đến trường. Được biết, cô giáo là giáo viên dạy giỏi.
-
Cô Nguyễn Thị Tuất - Giáo viên Trường Mầm non Quảng Ngần (xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang). 18 năm công tác trong ngành, nhưng luôn nhớ mãi kỷ niệm tại điểm trường thôn Bản Chang và những món quà đặc biệt của học sinh tặng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
-
Vì hoàn cảnh gia đình nghèo khó nên khi mắt phải bị thương, cậu học trò người Mông, Lý A Cở đã không được kịp thời chữa trị. Nói về hoàn cảnh của học trò, cô giáo Hoàng Thị Tư đã bật khóc.
-
Em Lý A Cở (Điện Biên) bị chấn thương mắt. Chi phí chữa trị khoảng 70 triệu đồng, thế nhưng số tiền đó quá lớn với gia đình cậu học trò vùng cao. Em Lý A Cở đang phải phải đối mặt với nguy cơ mất đi ánh sáng đôi mắt nếu không có sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
-
Vừa ra trường, chân ướt chân ráo, cô giáo trẻ 9X đã không ngần ngại xin lên vùng cao để mang con chữ đến với những đứa trẻ đồng bào Ca Dong trên dãy núi Ngọc Linh.
-
Ở vùng núi Tây Bắc đang vào mùa mưa lũ, con đường đến điểm trường với các thầy cô giáo cắm bản cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Thế nhưng các thầy cô giáo đã chấp nhận vượt dốc đèo mưa lũ để gieo con chữ cho học sinh vùng cao. Những sự hy sinh đó đã được tác giả Phong Ba diễn tả xúc động qua bài thơ "Cô giáo vùng cao ơi".
-
Không chỉ có cõng con chữ mà những cô giáo trường Mầm non Núa Ngam (xã Núa Ngam, Huyện Điện Biên, Điện Biên) còn phải cõng nước ngược lên ngàn để gieo mầm chữ.