Cơn sốt đất
-
Sau một thời gian dài “sốt đất”, thị trường bất động sản đã bắt đầu hạ nhiệt. Thời điểm này, nhiều nhà đầu tư không trụ nổi đã bắt đầu “cắt lỗ” và đây cũng là cơ hội để nhiều người “bắt đáy” bất động sản.
-
Dự báo xu hướng thị trường bất động sản những tháng cuối năm 2022, các chuyên gia nhận định thị trường sau khi trải qua nhiều đợt “sốt đất”, hiện đang chững lại. Nguồn cung hạn hẹp khiến giá nhà tăng cao bất thường làm thanh khoản thấp và điều này có thể duy trì đến hết năm.
-
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của tỉnh cũng như các địa phương, không để cho thị trường bất động sản trong tỉnh Tây Ninh xáo trộn, bất ổn, giới đầu nậu, “cò đất” bắt đầu im hơi, lặng tiếng.
-
Những ngày này, cơn sốt đất ở huyện miền núi Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Chỉ trong khoảng hơn 2 năm trở lại đây, những mảnh đất vườn, đất rẫy ở địa phương này đã tăng giá lên đến gấp 5, gấp 10 lần.
-
Bộ Xây dựng vừa quyết định kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà ở, kinh doanh bất động sản 6 địa phương.
-
Ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, người dân giảm. Kết thúc quý 1/2021, tín dụng bất động sản có tốc độ tăng trưởng chậm, con số ghi nhận ở mức 3%.
-
Mức độ quan tâm của các nhà đầu tư, khách hàng trên thị trường bất động sản trong tháng 4 giảm đáng kể so với tháng 3/2021, đặc biệt ở phân khúc đất nền.
-
Không chỉ riêng Hà Nội và TP.HCM, từ tháng 4, thị trường bất động sản tại một số các tỉnh thành ghi nhận mức độ quan tâm (nguồn cầu) có xu hướng giảm từ 10-34% so với đỉnh "sốt đất".
-
Hiện nay trên địa bàn thành phố Thanh Hóa một số dự án đất nền chưa đủ điều kiện pháp lý, tuy nhiên lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin và hám lời của người dân nên một số nhân viên môi giới đã rao bán, thuyết phục người dân góp vốn giao dịch gây thiệt hại về kinh tế và nhiều hệ lụy có liên quan.
-
Sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến giới đầu tư cân nhắc nhiều hơn trước khi xuống tiền ở phân khúc đất nền.