Công chúa Huyền Trân
-
Đoàn thuyền chở công chúa Huyền Trân hướng đích là đất nước Chiêm Thành, còn viên tướng si tình đi theo tiễn biệt chính là Trần Khắc Chung.
-
Ngày 9/4 âm lịch năm nay là kỷ niệm 684 năm ngày hóa thân của Công chúa Huyền Trân nhà Trần. Về với chùa Hổ Sơn ngày nay, chân núi Hổ Sơn, thuộc xã Liên Minh, huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định), du khách được thành tâm lễ phật và tìm hiểu thêm về cuộc đời của Công chúa Huyền Trân.
-
Về với chùa Hổ Sơn ngày nay, du khách được thành tâm lễ phật và tìm hiểu thêm về cuộc đời của Công chúa Huyền Trân.
-
Cùng với những vị Vua anh minh, danh tướng lỗi lạc thời Trần thì các vị Công chúa cũng có những đóng góp quan trọng dựng xây một trong những triều đại thịnh trị bậc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện còn lưu giữ nhiều di tích (đình, miễu, chùa cổ...) thờ các vị Công chúa nhà Trần...
-
Chùa Hổ Sơn ngoài thờ Phật còn thờ nhị vị công chúa nhà Trần là Huyền Trân công chúa và Thụy Bảo công chúa. Chùa Hổ Sơn tọa lạc trên sườn núi Hổ, xã Liên Minh (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), Chùa Hổ Sơn được UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa
-
Công chúa Ngoạm Thiềm quyết vì ngôi báu của họ Trần mà cam phận về với Nguyễn Nộn, kẻ không chút danh giá, lại là địch thủ của triều đình.
-
Xuất thân là công chúa, sau lấy 2 đời chồng đều làm vua, bà là người phụ nữ có số phận lạ lùng bậc nhất trong sử Việt.
-
Trong lịch sử Việt Nam, có những cái chết bí ẩn của các bậc vua chúa khiến cả dân tộc bàng hoàng...
-
Công chúa Huyền Trân là người có đóng góp lớn trong việc mở mang lãnh thổ về phía Nam và chính bà cũng bị dính vào nghi án “tư thông” với quan Thượng thư tả bộc xạ Trần Khắc Chung nhưng các tình tiết đến nay vẫn còn nhiều nghi vấn.
-
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.