Công nghiệp chế biến
-
56 học viên tại khu vực phía Nam đã được Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam (trực thuộc Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương) trao chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo tư vấn viên, tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo.
-
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
-
Dù vừa bước qua một năm đầy khó khăn với tăng trưởng GDP thấp kỷ lục từ khi đổi mới, song nhiều chuyên gia vẫn tin tưởng và đưa ra những dự báo tích cực về bức tranh kinh tế 2022 của Việt Nam.
-
Tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong năm 2021 đạt gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020; 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.
-
Sở Công thương tỉnh An Giang vừa có văn bản phản hồi tới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh này về việc lấy ý kiến đề nghị nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực hiện 2 dự án Nhà máy chế biến lương thực xuất khẩu Louis Rice AG giai đoạn 2 và Cơ sở sấy lúa Tuyền Phát.
-
Dù đối mặt nhiều khó khăn, trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản năm 2021 vẫn thu về kết quả ngoạn mục 15,6 tỷ USD, xuất siêu 12,6 tỷ USD. Trong đó, Mỹ là thị trường mua đồ gỗ của Việt Nam nhiều nhất.
-
Nhật hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 tại Việt Nam, với 4.792 dự án còn hiệu lực, có tổng vốn đăng ký đến tháng 11/2021 đạt 64,2 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ hơn140 quốc gia và vùng lãnh thổ vào Việt Nam.
-
Mỹ giảm mạnh nhập khẩu hàng rau quả chế biến từ thị trường Trung Quốc và chuyển sang tăng mua của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng của Mỹ trong nhập khẩu hàng rau quả chế biến từ Việt Nam ở mức cao, cho thấy các sản phẩm rau quả chế biến của Việt Nam đang dần đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng Mỹ.
-
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT) cho biết, tính đến ngày 20-11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa phát triển nông nghiệp thông qua việc đầu tư sâu vào công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm mới sau quá trình thu hoạch để tăng giá trị nông sản và chinh phục thị trường thế giới.