Công nghiệp hỗ trợ
-
Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những công xưởng quan trọng của thế giới và có thể tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp ốc vít, khuôn nhựa... để phát triển công nghiệp hỗ trợ, những thay đổi chính sách phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đổi mới sáng tạo, tiếp cận nguồn vốn nhất là trong bối cảnh chuỗi cung ứng đang được thiết kế lại do hậu quả đại dịch Covid-19.
-
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị định của Chính phủ.
-
TTI Việt Nam - một doanh nghiệp toàn cầu đang có mặt tại Khu Công nghệ cao TP.HCM tìm 200 nhà cung ứng nội địa trong các lĩnh vực kim loại, điện tử và nhựa.
-
Bộ Công Thương đã và đang hoàn thiện, trình Chính phủ nhiều chính sách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp hỗ trợ nói riêng.
-
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 218/2013/NĐ-CP về ưu đãi thuế TNDN đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ dự kiến được áp dụng từ kỳ tính thuế TNDN năm 2020.
-
Hiện có 28 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ở địa phương nhưng hoạt động kém hiệu quả, giờ cần đẩy mạnh. Có thể “bơm” vào quỹ này khoảng 1-2% GDP, tương đương 2,5-5 tỷ USD, để hỗ trợ doanh nghiệp.
-
Ô tô trong nước có điều kiện tiếp tục giảm giá bán, nhờ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu 0% với linh kiện và nguyên vật liệu sản xuất linh kiện. Ước tính một chiếc xe có thể giảm giá từ 2-5%.
-
Về lâu dài, ngành công thương phải có những biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước
-
Khó khăn về nguồn vốn khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ phát sinh thêm nhiều mối bận tâm khác như nguồn khách hàng, chi phí và vị trí thuê nhà xưởng...