Công nhân
-
Thị trường lao động tiếp tục ảm đạm, bất chấp dự báo tích cực. Trong đó, nhóm lao động tự do, lao động phổ thông không có trình độ là nhóm bị tác động nhiều nhất.
-
Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai bị sạt lở tại Yên Bái gây ùn tắc nghiêm trọng, hàng trăm công nhân ngày đêm nỗ lực "đắp nền" khắc phục sự cố để thông tuyến đường sắt trở lại.
-
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đề nghị cho công nhân, lao động đang thuê nhà ở xã hội trong khu công nghiệp được mua lại nhà ở này khi chuyển đổi khu công nghiệp sang phát triển khu đô thị - dịch vụ.
-
Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM đề xuất kế hoạch, phương hướng để dành quỹ đất, kêu gọi các chủ đầu tư, các doanh nghiệp tham gia phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn.
-
Công nhân, lao động trực tiếp thường không đủ sức khỏe để làm việc tới lúc nghỉ hưu. Bởi vậy, đa phần số lao động muốn rút bảo hiểm xã hội lần đều rơi vào nhóm này.
-
Vài tuần trôi qua kể từ ngày nhận được thông báo chính thức nghỉ việc, chị Đỗ Thị Loan vẫn chưa thể nguôi ngoai sự nuối tiếc khi từ bỏ công việc đã gắn bó 16 năm.
-
Công việc khó khăn, thu nhập giảm, trong khi đó, tiền ăn học của các con lại chiếm phần lớn khoản thu nhập của công nhân, lao động. Học hành cho con trở thành vấn đề đau đầu nhất của công nhân, khu công nghiệp, nhất là khi năm học mới đang cận kề.
-
Kinh tế khó khăn, thu nhập giảm, tiền lương không có tích lũy vì thế đa phần công nhân đều mong được về quê. Đây là một trong những lý do khiến nhiều công nhân chỉ muốn thuê nhà chứ không muốn mua nhà ở xã hội...
-
Bộ Xây dựng cho biết 7 tháng đầu năm, số lượng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp đã được khởi công là 10 dự án với tổng số khoảng 19.853 căn.
-
Đơn hàng giảm khiến việc làm của người lao động ở TPHCM bấp bênh. Thế nhưng, bằng tinh thần “tương thân tương ái”, doanh nghiệp - công nhân tựa vào nhau cùng vượt khó.