Công ty mía đường
-
Dù mất mùa nhưng giá mía tăng đã giúp nhiều nông dân có lãi lớn. Trong khi đó, các doanh nghiệp mía đường lại "đau hết cả đầu" vì thiếu nguyên liệu...
-
Các chính sách của Chính phủ Thái Lan đã can thiệp một cách nghiêm trọng vào thị trường mía nguyên liệu cũng như thị trường đường.
-
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho biết niên vụ 2019-2020 là niên vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 19 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999/2000).
-
Mặc dù chịu ảnh hưởng của hạn hán, cùng những khó khăn trước sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong ngành, nhưng Công ty Cổ phần Mía đường 333 đã nỗ lực vươn lên, vừa đảm bảo sự tăng trưởng và đem lại niềm tin cho người trồng mía.
-
“Công ty BHS-Phan Rang luôn xác định đồng hành cùng người trồng mía; người nông dân trồng mía có thu nhập ổn định từ cây mía thì nhà máy mới tồn tại”. Đó là chia sẻ của ông Phan Thành Hiền - Phó giám đốc phụ trách nguyên liệu Công ty cổ phần đường Biên Hòa - Phan Rang (Công ty BHS-Phan Rang) với Phóng viên Trang trại Việt.
-
Hiện nay, do giá mía tăng cao, người dân trồng mía tại ĐBSCL “đỏng đảnh” neo lại không muốn bán dù đã đến ngày thu hoạch. Thiếu nguồn mía nguyên liệu, các công ty mía đường phải tạm dừng mua.
-
Khẳng định không liên quan tới đề xuất nhập 50.000 tấn đường từ Lào gần đây, song Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai ủng hộ việc nhập khẩu để tăng cạnh tranh, đồng thời kêu gọi một cuộc cách mạng trong ngành mía đường.