Cột mốc biên giới

  • Những người lính bộ đội biên phòng tỉnh Lạng Sơn trong nhiều năm qua không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an toàn đường biên mốc giới mà họ còn góp công xây dựng biên giới ngày một sáng hơn, bằng cách chăm lo sức khỏe và quan tâm tới sinh kế cho nhân dân các dân tộc đang sinh sống nơi vùng biên.
  • Không gì tuyệt vời hơn là trên hành trình chinh phục và khám phá vẻ đẹp của đất nước, chúng tôi có dịp ghé thăm cột mốc 79 và 42 linh thiêng, những "người lính" thầm lặng đang làm nhiệm vụ giữ gìn biên giới lãnh thổ và chủ quyền của Tổ quốc.
  • Từ chớm thu đến lập đông, từ sớm mai đến chiều muộn, cảnh sắc trên những đồi cỏ lau ở huyện miền núi Bình Liêu (Quảng Ninh) biến đổi khôn cùng. Khách đến đây cứ ngỡ như lạc vào chốn bồng lai huyền ảo.
  • Năm 2002, cột mốc 220 trở thành cột mốc đơn đầu tiên ở biên giới Hà Giang do Việt Nam phụ trách (mốc chẵn) được hoàn thành. Có 25 người tham gia khảo sát, xây dựng cột mốc 220... Đó là một trong những mốc khởi đầu cho giai đoạn triển khai và hoàn thành phân giới cắm mốc trên thực địa ở Hà Giang.
  • Quốc môn được thiết kế xây dựng trên ý tưởng cách điệu nhà rông Tây Nguyên có chiều rộng 18m và cao 33m được khánh thành sau hơn 2 năm xây dựng. Công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mối quan hệ hữu nghị, hợp tác bền chặt giữa 2 nước láng giềng Việt Nam – Campuchia.
  • Cuối cùng, chúng tôi cũng tới cột mốc 1297, đỉnh cao nhất trong con đường tuần tra biên giới trải dài từ huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đến Đình Lập (Lạng Sơn). Cột mốc ghi dấu chủ quyền, phân định ranh giới Việt Nam – Trung Quốc đứng lặng lẽ giữa bạt ngàn cỏ lau trắng, như hình ảnh người lính can trường...
  • Hôm nay (26.12), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Campuchia Hun Sen cùng tham dự lễ khánh thành cột mốc 30 và đoạn đường nối hai trạm kiểm soát cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh-O Za Dao và cắt băng khánh thành cột mốc 275.