Cung nữ
-
Liệu có phải sau khi vào cung, các phi tần bị mất đi khả năng sinh sản?
-
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng xảy ra sự kiện vô tiền khoáng hậu khi 16 cung nữ xông vào tẩm điện ám sát hoàng đế Gia Tĩnh nhà Minh nhưng bất thành, dẫn đến một cuộc thanh trừng đẫm máu trong hậu cung sau đó.
-
Hoàng đế cổ đại có nhiều cách để xưng hô, ngoài từ "trẫm" ra, còn có từ "quả nhân". Cách xưng hô này thật ra rất dễ hiểu, thể hiện sự tập trung quyền lực của một quốc gia, tuy rằng vinh hiển không ai bằng, nhưng đồng thời cũng là sự cô đơn đến cùng cực.
-
Mới đây, giới khảo Trung Quốc đã tìm thấy xác ướp một cung nữ đang mang thai ở hố chôn bên trong quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Liệu đây có phải hậu duệ của vị hoàng đế?
-
Cả 2 vị phi tần này đều là những nữ nhân đặc biệt trong hậu cung nhà Thanh.
-
Xuất thân thấp kém, nhan sắc không nổi bật nhưng vẫn được hoàng đế Khang Hy nhà Thanh để mắt đến có lẽ chưa phải là may mắn lớn nhất của cung nữ Vạn Lưu Ha Thị. May mắn lớn nhất của nàng chính là sau đêm ân ái với vua đó, nàng hoài thai và sinh được một vị hoàng tử khỏe mạnh.
-
Lâu nay, chuyện "thâm cung bí sử” của nhà vua thường chỉ được biết qua sách sử. Tuy nhiên lần đầu tiên, Charles-Édouard Hocquard - một thầy thuốc quân y kiêm nghệ sĩ nhiếp ảnh người Pháp đã hé lộ nhiều chuyện về phi tần, thị nữ của vua Tự Đức.
-
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thân phận cung nữ như con sâu cái kiến nên khi một vương triều tan rã, số phận của càng trở nên bi thảm.
-
Đây là vị Hoàng hậu có sở thích “khác người” mà nam nhân dù muốn cũng chẳng được, còn với hoạn quan lại là sự tra tấn cả đời nhớ mãi.
-
Cung nữ Trung Quốc thời phong kiến nhập cung từ khi chưa đến 20 tuổi. Họ sống và làm việc trong cung cho đến khi về già, thậm chí là đến lúc chết. Cuộc sống như vậy giống như "bản án tù chung thân" dành cho họ.