Cưỡng bức lao động
-
Ba người nước ngoài, trong đó có 2 công dân Mỹ tuyên bố, họ bị "giam giữ" để làm việc trong một công ty máy tính Trung Quốc ở Sihanoukville, thành phố cảng ở phía nam Campuchia với mức lương thấp, theo Khmer Times.
-
Cả Bộ Ngoại giao và Bộ Lao động Mỹ đã nhiều lần cảnh báo về tình trạng lạm dụng lao động trong ngành đánh bắt cá Trung Quốc. Các thủy thủ nước ngoài làm việc trên các đội tàu Trung Quốc thường xuyên phải làm việc 18-22 giờ mỗi ngày trong điều kiện lao động khắc nghiệt.
-
Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà người có hành vi cưỡng bức lao động sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
-
Chiều 20/5, tại phiên họp Quốc hội, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh thừa ủy quyền Chủ tịch nước trình bày tờ trình Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.
-
Các nạn nhân hoang mang tột độ trước sự cưỡng bức lao động tại bãi vàng ở Quảng Nam và khi "vượt ngục", họ may mắn được Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Trị giải cứu, trở về trong nước mắt hạnh phúc.
-
Các nạn nhân cho biết họ bị quản thúc, bóc lột sức lao động, đánh đập nên đã trốn khỏi mỏ vàng tỉnh Quảng Nam, sau đó được Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Trị và Quảng Nam giải cứu.
-
Nghe dụ dỗ bằng công việc tốt, tiền lương cao, không ít người phải chịu cảnh lao động khổ sai, không được trả lương, còn chịu cảnh bị nhốt, hành hạ. Tuy nhiên, Việt Nam chưa có quy định xử phạt hành vi cưỡng bức lao động.