Cướp biển
-
Trong một thời đại mà đàn ông thống trị biển cả, một phụ nữ đã đứng lên và trở thành nữ hoàng hải tặc quyền lực nhất. Trịnh Nhất Tẩu, với hạm đội 80.000 người, đã gieo rắc nỗi kinh hoàng trên khắp các vùng biển, thách thức mọi quy tắc và định kiến.
-
Được mệnh danh là "vua hải tặc", Henry Avery đã chỉ huy khoảng 160 tên cướp biển tấn công, cướp bóc nhiều tàu thuyền vào thế kỷ 17. Đặc biệt, gã cả gan tấn công tàu của hoàng đế Ấn Độ Aurangzeb.
-
Người Trung Quốc rất nể phục tài năng của tướng quân Thích Kế Quang, bởi ông là người đánh tan hải tặc lộng hành ở vùng duyên hải, với hơn 80 cuộc chiến lớn nhỏ trong 10 năm.
-
Thành phố Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) có quần đảo Hải Tặc mang vẻ đẹp hoang sơ. Nơi đây từng là sào huyệt của cướp biển.
-
Bản án thể hiện sự sáng suốt của vua Tự Đức trong bang giao với Trung Quốc, nhất là trong chính sách bảo vệ ngoại kiều đến làm ăn, buôn bán với nước ta, làm cho nước ta không bị Trung Quốc có cớ gây khó dễ về mặt chính trị.
-
Trịnh Nhất Tẩu tên thật là Thạch Dương, còn được gọi là Trịnh Thạch Thị, được xem là nữ hoàng trên biển cả. Bà được xem là một trong những nhân vật có quyền lực nhất trong lịch sử hải tặc thế giới.
-
Một trong những tàu ma cổ xưa nhất Thụy Điển đã hiện ra ở nơi mà lẽ ra nó không nên xuất hiện, khiến các nhà khoa học bối rối.
-
Caribe từng là nơi có nhiều cướp biển nhất. Những câu chuyện về cướp biển vùng này đã được dựng thành nhiều bộ phim khác nhau.
-
Một ông vua mê ngọc như Càn Long, có được ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù thì vui mừng vô cùng; không chỉ lo nâng niu tàng trữ như những tay mê đồ cổ ngoạn tầm thường, nhà vua lại đích thân làm thơ Ngự Chế...
-
Vào thời Nguyễn, nhận thức về vị thế của biển và mối lo ngại về việc có thể bị tấn công từ phía biển nên các vua Nguyễn ngoài việc bố phòng cẩn mật tại bờ biển thì việc thực thi chủ quyền trên biển cũng thường xuyên được tiến hành bằng nhiều hoạt động cụ thể, đáng chú ý là công tác tuần tra và kiểm soát.