đặc sản cua đá
-
Tranh thủ thời gian nông nhàn vào những ngày trước và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhiều hộ dân ở Cà Mau thi nhau săn cua đá, đem về nguồn thu nhập vài trăm nghìn đồng mỗi ngày.
-
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp quy hoạch bảo vệ cua dẹp ngoài tự nhiên; xây dựng mô hình nuôi và hướng dẫn kỹ thuật nuôi; đề xuất các nội dung bảo vệ, khai thác, phát triển bền vững nguồn lợi cua dẹp tại huyện Lý Sơn.
-
Trên các khe suối ở vùng cao Nghệ An mùa nước cạn có rất nhiều cua đá sinh sống. Để bắt được cua đá, người săn cua dùng mắm tôm để nhử chúng ra khỏi hang và các phiến đá lớn.
-
Dụng cụ chỉ cần đèn soi, một đoạn cây tre, gỗ to bằng ngón tay cái là có thể hành nghề. Tuy nhiên, để đi săn cua thì còn đòi hỏi người đi bắt phải tinh mắt và nhanh tay dùng que, tay chặn túm lấy trước khi con vật này lẩn trốn nhanh vào sâu phía trong kẻ đá.
-
Tôi cũng là một trong những người may mắn khi có cơ hội được thưởng thức món cua Da hai lần.
-
Theo lý giải của người dân huyện Yên Dũng (Bắc Giang), sở dĩ gọi là cua Da vì chúng có lớp da trên càng. Chân cua Da dài, 2 càng có lớp lông giống như rêu bám vào...Loài cua Da là sản vật ngon nức tiếng của đất Yên Dũng.
-
Đối với anh Mai Tấn Thanh, ở thôn Đồng Hộ, xã An Hải, huyện Lý Sơn nuôi cua dẹp để tăng thu nhập cho gia đình là phụ, điều quan trọng hơn là bảo tồn loài vật này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, do bị săn bắt quá mức để bán.
-
Thời gian này, ngư dân ở vùng biển Quỳnh Lưu, Hoàng Mai đang vào vụ săn bắt cua đá với những chiếc bẫy hết sức đơn giản, nhưng có thể thu về tiền triệu mỗi ngày.
-
Khi các loài cua dưới biển cạn kiệt dần và Lý Sơn trở thành điểm du lịch, với chất lượng thịt ngon không kém gì cua sống dưới biển nên cua đá trở thành đặc sản, với giá bán tại đảo có thời điểm trên 350.000 đồng/kg.