Đại Nam chính biên liệt truyện
-
Cứ theo nội dung các giai thoại về những lời tâu của đại thần Võ Trọng Bình với vua Tự Đức thì tấm lòng của vị đại thần này quả đáng khâm phục, không hổ danh là người nhân ái, cương trực...
-
Người xưa có câu: "Nói thật mất lòng", nhưng "Thuốc đắng dã tật" nên vì giang sơn và vì cuộc sống của trăm họ, Thân Văn Nhiếp đã không ngại bị nhà vua trách mắng, không sợ bị rơi đầu mà đứng ra dâng sớ can gián nhà vua không chỉ một hoặc hai lần.
-
Cứ sau mỗi lần Thân Văn Quyền bị trách phạt, giáng chức thì sau đó lại được thăng chức cao hơn. Chính vì cái sự bất minh trong thưởng phạt của vua Tự Đức đã vô tình gieo mầm họa cho triều đình nhà Nguyễn về sau.
-
Nguyễn Công Trứ đã khẳng định trong xã hội có rất nhiều nghề và làm quan cũng là một nghề. Tuy nhiên, cũng theo cụ Trứ, nếu muốn có “danh gì với núi sông” thì khi đã có nghề vẫn phải mẫn cán với nghề, mặc dù biết rằng cái nghề ấy có khi, có lúc “lạt như nước ốc, bạc như vôi”.
-
Theo sách Đại Nam chính biên liệt truyện thì sinh thời, Lê Văn Quân là người ít học, nhưng tính khí lại hẹp hòi, nhỏ nhen và về sau ông chết cũng bởi tính khí ấy....
-
Con trai của đại thần Nguyễn Văn Thành là Nguyễn Văn Thuyên vốn kẻ ngông cuồng, làm bài thơ có ý muốn thay đổi cơ trời, may là hoàng đế Nguyễn Ánh niệm tình không truy cứu...
-
Sử sách chép rằng, trong những ngày trước khi lâm chung, Vua Quang Trung luôn bị ám ảnh bởi sự phục thù của Nguyễn Ánh…
-
Lê Quý Đôn là một trong những thiên tài kiệt xuất của Việt Nam, nhưng tuổi trẻ ông lại nổi tiếng là người kiêu ngạo. Dân gian còn lưu truyền vài giai thoại về việc ông từ bỏ tính xấu này, trở thành thiên tài xuất chúng.
-
Tái tạo chân dung đích thực của vua Quang Trung vẫn là bài toán chưa có lời giải với các nhà nghiên cứu lịch sử, bởi những tư liệu về nhà vua đã bị phá hủy gần hết.